K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2015

Cứu với! Vòng thi cấp Huyện nè!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

D:

6 tháng 3 2015

1:36

2:0;4;8

3:1

4:4

5:6

 

Câu 1:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" ) Câu 2:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là  Câu 3:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" ) Câu 4:Để phân số  có...
Đọc tiếp
Câu 1:
Tập hợp các số nguyên ?$x$ để ?$(x+3).(6+2x)=0$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )
 
Câu 2:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 
 
Câu 3:
Tập hợp các số tự nhiên ?$n$ để ?$A=\frac{2n+5}{n+1}$ có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )
 
Câu 4:
Để phân số ?$\frac{(7+x).(3+x^2)}{-13.(x^2+3)}$ có giá trị bằng 0 thì ?$x=$
 
Câu 5:
Tìm ba số nguyên ?$a;b;c$ biết ?$a+b-c=-3;a-b+c=11;a-b-c=-1.$
Trả lời:?$(a;b;c)=$()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
 
Câu 6:
Tìm ?$x$ thỏa mãn: ?$30+29+28+...+2+1=(1+2+3+4+5).x$
Trả lời:?$x=$
 
Câu 7:
Số cặp ?$(x;y)$ nguyên dương thỏa mãn ?$\frac{x}{5}=\frac{7}{y}$ là 
 
Câu 8:
Số nguyên âm ?$n$ thỏa mãn ?$n^2+n=56$ là ?$n=$
 
Câu 9:
Tập hợp các giá trị nguyên của ?$x$ để ?$(x^2+4x+7)$ chia hết cho ?$x+4$ là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 10:
Cho ?$a,b,c$ là các số nguyên khác 0 thỏa mãn ?$ab-ac+bc-c^2=-1.$ Khi đó ?$\frac{a}{b}=$
0
Câu 1:Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu hình lập phương nhỏ cạnh 1cm để xếp thành một khối hình hộp chữ nhật dài 1,6dm, rộng 1,4dm, cao 9cm.Trả lời: Số khối lập phương nhỏ dùng để xếp là  khối. Câu 2:Tìm số tự nhiên  bé nhất thỏa mãn điều kiện: Trả lời:  Câu 3:Hồng và Hà cùng đi từ A đến B, Hồng đi mất 4 giờ, Hà đi mất 6 giờ. Hỏi nếu Hà xuất phát lúc 6 giờ 30 phút,...
Đọc tiếp
Câu 1:
Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu hình lập phương nhỏ cạnh 1cm để xếp thành một khối hình hộp chữ nhật dài 1,6dm, rộng 1,4dm, cao 9cm.
Trả lời: Số khối lập phương nhỏ dùng để xếp là  khối.
 
Câu 2:
Tìm số tự nhiên ?$a$ bé nhất thỏa mãn điều kiện: ?$\frac{20}{a}%20%3C%20\frac{4}{5}$
Trả lời: ?$a=$
 
Câu 3:
Hồng và Hà cùng đi từ A đến B, Hồng đi mất 4 giờ, Hà đi mất 6 giờ. Hỏi nếu Hà xuất phát lúc 6 giờ 30 phút, Hồng xuất phát lúc 7 giờ thì lúc mấy giờ Hồng đuổi kịp Hà?
Trả lời: Hồng đuổi kịp Hà lúc  giờ.
 
Câu 4:
Tìm số thập phân ?$a,bc$ biết: ?$a,bc%20=%2010%20:%20(%20a%20+%20b%20+%20c)$.
Trả lời: Số đó là 
 
Câu 5:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số ?$\overline{abc}$ biết: ?$\overline{abc}%20:%2011%20=%20a%20+%20b%20+%20c$.
Trả lời: Số đó là .
 
Câu 6:
Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi ?$113,04cm^2$
Trả lời: Diện tích hình tròn đó là ?$cm^2$
 
Câu 7:
Tính: ?$S%20=%201%20\times%202%20+%202%20\times%203%20+%203%20\times%204%20+...+%2038%20\times%2039%20+%2039%20\times%2040$
Trả lời: ?$S%20=$ 
 
Câu 8:
Tích : ?$2%20\times%2012%20\times%2022%20\times%2032%20\times...\times%202002%20\times%202012$ kết quả có chữ số tận cùng là  .
 
Câu 9:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 
 
Câu 10:
Cho đoạn thẳng ?$OI%20=%206cm$. Trên ?$OI$ lấy điểm ?$H$ sao cho ?$HI=\frac{2}{3}OI$. Độ dài đoạn thẳng ?$OH$ là  ?$cm$.
nhanh nhé,gấp lắm
3

1: 16 x 14 x 9 = 2016 (hình lập phương nhỏ)

2: a = 26

3: Thời gian Hà đã đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ là: 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút = 1/2 giờ
Trong 1 giờ Hồng đi được quãng đường là: 1/4 (quãng đường)
Trong 1 giờ Hà đi được quãng đường là: 1/6 (quãng đường). 
Trong 1 giờ Hồng đi được nhiều hơn Hà là: 1/4 - 1/6 = 1/12 (quãng đường)
Trong 1/2 giờ (khi Hồng xuất phát) Hà đi được quãng đường là: 1/6  x 1/2 = 1/12 (quãng đường)
Thời gian để Hồng đuổi kịp Hà là: 1/12 : 1/12 = 1 (giờ)
Sau 1 giờ xuất phát Hồng sẽ đuổi kịp Hà, lúc đó là là: 7 + 1 = 8 (giờ)

4: a, bc = 1, 25

5: Theo bài ra ta có: abc : 11 = a + b + c
Hay: abc = 11 x (a + b + c)
Phân tích theo cấu tạo số, ta được: 100 x a + 10 x b + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c
89 x a = b + 10 x c
Vì b và c chỉ có thể nhận giá trị lớn nhất là 9 nên suy ra a = 1
Khi đó: 89 x 1 = b + 10 x c
b = 89 - 10 x c
Vì b không thể là số "âm" và b không thể có 2 chữ số nên c = 8. Khi đó b = 89 - 10 x 8 = 9
Số phải tìm là: 198

6: 314cm2

7: Ta có:
S = 1x2 + 2x3 + 3x4 + ...+ 38x39 + 39x40
S x 3 = 1x2x3 + 2x3x3 + 3x4x3 +… + 38x39x3 + 39x40x3
S x 3 = 1x2x3 + 2x3x(4-1) + 3x4x(5-2) + ... + 38x39x(40-37) + 39x40x(41-38)
S x 3 = 1x2x3 + 2x3x4 - 1x2x3 + 3x4x5 - 2x3x4 + ... + 38x39x40 - 37x38x39 + 39x40x41 - 38x39x40.
S x 3 = 39x40x41
S = 39x40x41:3= 21320

8: 4

9: 12 hình

10: OH = 2cm

30 tháng 9 2017

At the speed of light trình bày chưa rõ nên mình trình bày lại! Đừng bảo mk copy nha!

1: 16 x 14 x 9 = 2016 (hình lập phương nhỏ)

2: a = 26

3: Thời gian Hà đã đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ là:

7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút = 1/2 giờ
Trong 1 giờ Hồng đi được quãng đường là: 1/4 (quãng đường)
Trong 1 giờ Hà đi được quãng đường là: 1/6 (quãng đường). 
Trong 1 giờ Hồng đi được nhiều hơn Hà là:

1/4 - 1/6 = 1/12 (quãng đường)
Trong 1/2 giờ (khi Hồng xuất phát) Hà đi được quãng đường là:

1/6  x 1/2 = 1/12 (quãng đường)
Thời gian để Hồng đuổi kịp Hà là:

1/12 : 1/12 = 1 (giờ)
Sau 1 giờ xuất phát Hồng sẽ đuổi kịp Hà, lúc đó là là:

7 + 1 = 8 (giờ)

4: a, bc = 1, 25

5: Theo bài ra ta có: abc : 11 = a + b + c
Hay: abc = 11 x (a + b + c)
Phân tích theo cấu tạo số, ta được: 100 x a + 10 x b + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c
89 x a = b + 10 x c
Vì b và c chỉ có thể nhận giá trị lớn nhất là 9 nên suy ra a = 1
Khi đó: 89 x 1 = b + 10 x c
b = 89 - 10 x c
Vì b không thể là số "âm" và b không thể có 2 chữ số nên c = 8. Khi đó b = 89 - 10 x 8 = 9
Số phải tìm là: 198

6: 314cm2

7: Ta có:
S = 1x2 + 2x3 + 3x4 + ...+ 38x39 + 39x40
S x 3 = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 3 + 3 x 4 x 3 +… + 38 x 39 x 3 + 39 x 40 x 3
S x 3 = 1x2x3 + 2x3x(4-1) + 3x4x(5-2) + ... + 38x39x(40-37) + 39x40x(41-38)
S x 3 = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 -   1x 2 x 3   + 3 x 4 x 5 -   2 x 3 x 4 + ... + 38 x 39 x 40 - 37 x 38 x 39 + 39 x 40 x 41 - 38 x 39 x 40.
S x 3 = 39x40x41
S = 39 x 40 x 41:3 = 21320

8: 4

9: 12 hình

10: OH = 2cm

Tức thật! Giải xong bị chờ duyệt!

Câu hỏi 1:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của  và  là  Câu hỏi 2:Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn  là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”) Câu hỏi 3:Số tự nhiên có ba chữ số  chia hết cho . Tập hợp các giá trị có thể có của  là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1:

Hai số tự nhiên ?$a$ và ?$b$ có ước chung lớn nhất bằng ?$6$.
Số ước chung tự nhiên của ?$a$ và ?$b$ là 
 
Câu hỏi 2:

Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn ?$|x-3|=|-5|+3$ là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”)
 
Câu hỏi 3:

Số tự nhiên có ba chữ số ?$\overline%20{72a}$ chia hết cho ?$4$. Tập hợp các giá trị có thể có của ?$a$ là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu hỏi 4:

Số các ước nguyên của ?$2^{5}.3^{2}$ là .
 
Câu hỏi 5:

Tập hợp các giá trị nguyên của ?$x$ thỏa mãn ?$\left|%20{x-3}%20\right|^{2}+\left|%20{x-3}%20\right|=0$ là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu hỏi 6:

Biết ?$2^{10}.(2^{2})^{10}....(2^{10)^{10}}=2^{n}$. Vậy ?$n=$
 
Câu hỏi 7:

Tập hợp các số nguyên ?$x$ thỏa mãn ?$3x^{2}+9x=0$ là .
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu hỏi 8:

Tích hai số tự nhiên ?$a$ và ?$b$ bằng ?$150$, bội chung của chúng bằng ?$30$. Tìm ước chung lớn nhất của ?$a$ và ?$b$.
Trả lời: ƯCLN?$(a;b)=$ 
 
Câu hỏi 9:

Giá trị lớn nhất của biểu thức ?$A=\frac{6}{x^{2}+3}$ là ?${A}_{max}=$ 
 
Câu hỏi 10:

Biết ?$x$?$y$ là các số tự nhiên thỏa mãn ?$\left|%20{x}%20\right|.(y-3)=-1$. Vậy ?$x+y=$ 
0
Câu 1:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của  và  là  Câu 2:Số tự nhiên có ba chữ số  chia hết cho . Tập hợp các giá trị có thể có của  là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";") Câu 3:Tập hợp các số nguyên tố có hai chữ số và có chữ số hàng chục bằng 2 là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,...
Đọc tiếp
Câu 1:
Hai số tự nhiên ?$a$ và ?$b$ có ước chung lớn nhất bằng ?$6$.
Số ước chung tự nhiên của ?$a$ và ?$b$ là 
 
Câu 2:
Số tự nhiên có ba chữ số ?$\overline%20{72a}$ chia hết cho ?$4$. Tập hợp các giá trị có thể có của ?$a$ là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 3:
Tập hợp các số nguyên tố có hai chữ số và có chữ số hàng chục bằng 2 là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Cho tập hợp ?$A=${?$2;-5;1;0;-7;9;-4$}. Các phần tử của ?$A%20$ có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 5:
Tích hai số tự nhiên ?$a$ và ?$b$ bằng ?$150$, bội chung của chúng bằng ?$30$. Tìm ước chung lớn nhất của ?$a$ và ?$b$.
Trả lời: ƯCLN?$(a;b)=$ 
 
Câu 6:
Tìm ?$x$ biết ?$2^{x}.(-2)^{2x}.8^{x}=4^{6}$
Trả lời: ?$x=$ 
 
Câu 7:
Với ?$n$ là số tự nhiên lẻ thì ?$(-2)^{3n+2}:8^{n}=$ 
 
Câu 8:
Biết ?$x$?$y$ là các số tự nhiên thỏa mãn ?$\left|%20{x}%20\right|.(y-3)=-1$. Vậy ?$x+y=$ 
 
Câu 9:
Tập hợp các số nguyên ?$x$ để biểu thức ?$A=\left|%20{x+2}%20\right|+\left|%20{1-x}%20\right|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 10:
Cho ?$A=1+\frac{1}{3^{2}}+\frac{1}{3^{4}}+...+\frac{1}{3^{100}}$. Biết ?$8A=9-\frac{1}{3^{n}}$.
Vậy ?$n=$ 
1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9 2024

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé. 

Câu 1:Số các ước nguyên của  là . Câu 2:Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn  là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”) Câu 3:Cho  là một số tự nhiên lẻ. Ta có: . Vậy   Câu 4:Cho tập hợp {}.Số tập hợp con của tập hợp  là . Câu 5:Tìm  biết Trả lời:   Câu 6:Tìm  biết Trả lời:   Câu 7:Tích hai số tự...
Đọc tiếp
Câu 1:
Số các ước nguyên của ?$2^{5}.3^{2}$ là .
 
Câu 2:
Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn ?$|x-3|=|-5|+3$ là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”)
 
Câu 3:
Cho ?$n$ là một số tự nhiên lẻ. Ta có: ?$6^{n}:(-2)^{n}=k^{n}$. Vậy ?$k%20=$ 
 
Câu 4:
Cho tập hợp ?$A=${?$1;2$}.Số tập hợp con của tập hợp ?$A$ là .
 
Câu 5:
Tìm ?$x$ biết ?$2^{x}.(-2)^{2x}.8^{x}=4^{6}$
Trả lời: ?$x=$ 
 
Câu 6:
Tìm ?$m$ biết ?$180-m=540-6m$
Trả lời: ?$m=$ 
 
Câu 7:
Tích hai số tự nhiên ?$a$ và ?$b$ bằng ?$150$, bội chung của chúng bằng ?$30$. Tìm ước chung lớn nhất của ?$a$ và ?$b$.
Trả lời: ƯCLN?$(a;b)=$ 
 
Câu 8:
Cho ?$A=1+\frac{1}{3^{2}}+\frac{1}{3^{4}}+...+\frac{1}{3^{100}}$. Biết ?$8A=9-\frac{1}{3^{n}}$.
Vậy ?$n=$ 
 
Câu 9:
Tập hợp các số nguyên ?$x$ để biểu thức ?$A=\left|%20{x+2}%20\right|+\left|%20{1-x}%20\right|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 10:
Cho số ?$A=\overline%20{155a710b4c16}$, trong đó ?$a$?$b$?$c$ là các chữ số nhỏ hơn ?$5$. Biết ?$A$ chia hết cho ?$11$.
Vậy ?$a+b+c=$ 
1
10 tháng 3 2015

c4:4

c6:72

 

Câu 1:Số các ước nguyên của  là . Câu 2:Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn  là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”) Câu 3:Cho  là một số tự nhiên lẻ. Ta có: . Vậy   Câu 4:Cho tập hợp {}.Số tập hợp con của tập hợp  là . Câu 5:Tìm  biết Trả lời:   Câu 6:Tìm  biết Trả lời:   Câu 7:Tích hai số tự...
Đọc tiếp
Câu 1:
Số các ước nguyên của ?$2^{5}.3^{2}$ là .
 
Câu 2:
Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn ?$|x-3|=|-5|+3$ là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”)
 
Câu 3:
Cho ?$n$ là một số tự nhiên lẻ. Ta có: ?$6^{n}:(-2)^{n}=k^{n}$. Vậy ?$k%20=$ 
 
Câu 4:
Cho tập hợp ?$A=${?$1;2$}.Số tập hợp con của tập hợp ?$A$ là .
 
Câu 5:
Tìm ?$x$ biết ?$2^{x}.(-2)^{2x}.8^{x}=4^{6}$
Trả lời: ?$x=$ 
 
Câu 6:
Tìm ?$m$ biết ?$180-m=540-6m$
Trả lời: ?$m=$ 
 
Câu 7:
Tích hai số tự nhiên ?$a$ và ?$b$ bằng ?$150$, bội chung của chúng bằng ?$30$. Tìm ước chung lớn nhất của ?$a$ và ?$b$.
Trả lời: ƯCLN?$(a;b)=$ 
 
Câu 8:
Cho ?$A=1+\frac{1}{3^{2}}+\frac{1}{3^{4}}+...+\frac{1}{3^{100}}$. Biết ?$8A=9-\frac{1}{3^{n}}$.
Vậy ?$n=$ 
 
Câu 9:
Tập hợp các số nguyên ?$x$ để biểu thức ?$A=\left|%20{x+2}%20\right|+\left|%20{1-x}%20\right|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 10:
Cho số ?$A=\overline%20{155a710b4c16}$, trong đó ?$a$?$b$?$c$ là các chữ số nhỏ hơn ?$5$. Biết ?$A$ chia hết cho ?$11$.
Vậy ?$a+b+c=$ 
0
8 tháng 3 2015

{2;1;0; - 4}

8 tháng 3 2015

 câu 9: k=2 mình không chắc lắm đâu

 

 

Số tự nhiên có ba chữ số  chia hết cho . Tập hợp các giá trị có thể có của  là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";") Câu 2:Số các ước nguyên của  là . Câu 3:Cho  và  là hai số nguyên khác dấu. Khi đó .Vậy =  Câu 4:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của  và  là  Câu 5:Biết . Vậy  Câu...
Đọc tiếp

Số tự nhiên có ba chữ số ?$\overline%20{72a}$ chia hết cho ?$4$. Tập hợp các giá trị có thể có của ?$a$ là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

 
Câu 2:
Số các ước nguyên của ?$2^{5}.3^{2}$ là .
 
Câu 3:
Cho ?$a$ và ?$b$ là hai số nguyên khác dấu. Khi đó ?$\left|%20{a}%20\right|.\left|%20{b}%20\right|=k.a.b$.
Vậy ?$k$
 
Câu 4:
Hai số tự nhiên ?$a$ và ?$b$ có ước chung lớn nhất bằng ?$6$.
Số ước chung tự nhiên của ?$a$ và ?$b$ là 
 
Câu 5:
Biết ?$2^{10}.(2^{2})^{10}....(2^{10)^{10}}=2^{n}$. Vậy ?$n=$
 
Câu 6:
Tìm ?$m$ biết ?$180-m=540-6m$
Trả lời: ?$m=$ 
 
Câu 7:
Với ?$n$ là số tự nhiên lẻ thì ?$(-2)^{3n+2}:8^{n}=$ 
 
Câu 8:
Tập hợp các giá trị của ?$x$ thỏa mãn ?$2015^{2x^{2}-4x}=1$ là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 9:
Cho ?$\widehat{xOy}=120^{0}$. Tia ?$Oz$ nằm trong ?$\widehat{xOy}$. Tia ?$Om$ nằm giữa hai tia ?$Ox$ và ?$Oz$ sao cho ?$\widehat{xOm}=\frac{1}{3}\widehat{xOz}$. Tia ?$On$ nằm trong ?$\widehat{zOy}$ sao cho ?$\widehat{zOn}=\frac{2}{3}\widehat{zOy}$.
Vậy ?$\widehat{mOn}=$ ?$^{0}$
 
Câu 10:
?$\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{98.99.100}=\frac{1}{k}.(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{99.100})$
Số ?$k$ trong đẳng thức trên có giá trị là 
1
9 tháng 3 2015

cau 1:{0;4;8}

cau 2:36

cau 3:-1

cau 4:4

cau 5:550

cau 6:72

cau 9:80

cau 10:2

17 tháng 1 2016

Ca bai Violym pic ma sao hoi nhieu the