Câu 1:
Số các số tự nhiên
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:
Số các số tự nhiên thỏa mãn

Câu 2:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau . Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Biết rằng . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 4:
Giá trị thỏa mãn

Câu 5:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 6:
Số giá trị thỏa mãn

Câu 7:
Số giá trị thỏa mãn

Câu 8:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 9:
Số tự nhiên thỏa mãn

Câu 10:
Cho . Giá trị của
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 1:
Giá trị thỏa mãn

Câu 2:
Biết rằng . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 3:
Biết rằng . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 4:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau . Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 6:
Số giá trị thỏa mãn

Câu 7:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 9:
Cho . Giá trị của
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 10:
So sánh:

 

1
17 tháng 12 2016

Sao ko có đề dzợ bn

8 tháng 10 2015

\(P-Q=\frac{7}{11}.\frac{22}{21}-\frac{14}{25}.\frac{5}{7}=\frac{2}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}=0,2\left(6\right)\)

ĐS: 0,2(6)

11 tháng 7 2015

KẺ AH vuông góc với AB 

Xét tam giác ABH vuông tại H và TAm giacs ACH vuông tại H có :

               AB = AC ( GT ) 

               AH chung 

=> Tam giác ABH = ACH ( c.h -  c.g.v)

      => ABH = ACH ( 2 .g . t .ư)

HAy ABC = ACB => B = C 

12 tháng 10 2015

tưởng tui ngu chắc ? cả bài đó tui làm mỗi con này để ghi kết quả như vậy nhưng nó ghi sai            

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMBb) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MBc) Chứng minh: KM //...
Đọc tiếp

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! hihi

Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMB

b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MB

c) Chứng minh: KM // OB.

............................................................................................

Bài tập Toán

a) Xét ΔOMA và ΔOMB ta có:

  • OA = OB (gt)
  • MA = MB (gt)
  • OM là cạnh chung.

=> ΔOMA = ΔOMB (trường hợp c-c-c)

b) Xét ΔKOE và ΔAME ta có:

  • OE = AE
  • KE = ME
  • \(\widehat{E}\)1 = \(\widehat{E}\) 2 (hai góc đối đỉnh)

=> ΔKOE = ΔAME (trường hợp c-g-c)

=> OK = MA (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

  • OK = MA (chứng minh trên)
  • MA = MB (giả thuyết)

=> OK = MB.

c) Ta có:

  • \(\widehat{B_4}=\widehat{M_2}\) (hai góc so le trong)
  • \(\widehat{B_4}+\widehat{M_1}=180^o\) (hai góc trong cùng phía)

=> KN // OB

...............................................................................................................

Nếu hông đúng thì nhờ mọi người giải giùm nhé!

3
25 tháng 12 2016

Sai rồi.

25 tháng 12 2016

Vậy giải giùm câu c) đi. Mà u là Suzue hả?

Cái bài này lớp 7 chắc ???

26 tháng 5 2017

Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy là bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm được phát biểu như sau:

Trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng, và trung bình cộng chỉ bằng trung bình nhân khi và chỉ khi n số đó bằng nhau.

  • Với 2 số:

\(\frac{a+b}{2}\)\(\ge\)\(\sqrt{ab}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a\)\(=\)\(b\)

  • Với n số:

\(\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\)\(\ge\)\(\sqrt[n]{x_1\times x_2\times...\times x_n}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x= x= ... = xn

Muốn làm xong công việc trong một ngày thì cần:

10 x 7 = 70 (người)

Muốn làm xong công việc trong 5 ngày thì cần:

70 : 5 = 14 (người)

Đáp số: 14 người.

3 tháng 2 2021

Bài này mik giải đc rồi nha !

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ....
Đọc tiếp
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Biết rằng ?$a:b=-2,4:3,8$?$2a+b=-6$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 2:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 3:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Biết rằng ?$a:b=3:5$?$3a-b=17,2$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 5:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 6:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}$
 
 
Câu 7:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}$
 
 
Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$C=\frac{1}{3}(x-\frac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 9:
Cho ?$a:b:c=3:4:5$?$a+2b+3c=44,2$. Giá trị của ?$a+b-c=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 10:
Tập hợp các giá trị ?$x$ nguyên để biểu thức ?$D=|2x+2,5|+|2x-3|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
6
29 tháng 10 2016

1/ 8,4

2/ 76; 104

3/ -6;6

4/ 34,4

5/ 17,28

6/ 2

7/ 2

8/ -2,5

1 tháng 11 2016

1) 8,4

2)76;104

3)-6;6

4) 34,4

5)17,28

6)2

7)2

8)-2,5

9) 3,4

10) -1;0;1

 

 

 

 

 

 

 

6) 2

7) 2

8) -2,5

9

7)

6)