K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

Refer:

 

-Năm 1882, vin cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, Pháp kéo ra Bắc.

+ 3/4/1882, Pháp đổ bộ lên Hà Nội.

+ 25/4/1882, nổ súng chiếm thành Hà Nội.

+ 3/1883, chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định..

+19/05/1883, thất bại trong trận Cầu Giấy lần hai của quân dân ta, tướng Rivie tử trận.

- 25/8/1883, nhà Nguyễn phải kí Hiệp ước Hácmăng với Pháp→quá trình xâm lược của thực dân Pháp về cơ bản được hoàn thành.

-6/6/1884, Pháp kí với triều đình hiệp ước Patonot→ chính thức áp đặt nền bảo hộ trên toàn bộ nước Việt Nam

9 tháng 5 2022

tham khảo

-Năm 1882, vin cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, Pháp kéo ra Bắc.

 

+ 3/4/1882, Pháp đổ bộ lên Hà Nội. + 25/4/1882, nổ súng chiếm thành Hà Nội.

 

+ 3/1883, chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định..

17 tháng 5 2023

-  Chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

- Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

- Ngày 10 thang 2, đại bác Pháp bắn vào Vung Tau.

- Ngày 11 tháng 2, đoàn tàu chiến Pháp vào sông Cần Giờ

- Chiều 15 tháng 2, quân Pháp đến ụ Hữu Bình

- Sáng sớm ngày 16 tháng 2, tàu chiến Pháp dàn trận rồi ra sức bắn phá.

- 17 tháng 2, các tàu chiến Pháp đã có mặt trước thành Gia Định.

- 1861 chiem Dinh Tuong

Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp

- Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây.

-  Từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Đại Nam:

+ Năm 1873, Pháp đánh Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình...

+ Năm 1883, Pháp đánh kinh thành Huế

+ Năm 1884, ký Hiệp ước Patenôtre 

Dến đây triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược.

 

7 tháng 5 2021

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

Quân triều đình chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

 

Quảng cáo

 

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

 Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An 

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

 

 

4 tháng 8 2017

Với hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã nhượng hẳn ba tỉnh miền Đông Nam Kì là: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn cho Pháp. Điều này đã tạo ra cho quân Pháp một chỗ đứng vững chắc để có thể mở rộng quá trình “chinh phục từng gói nhỏ” Việt Nam

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 4 2021

tham khảo

* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

TL
2 tháng 4 2021

Thái độ và hành động của triều đình Huế :

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).

-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm

*Thái độ của nhân dân ta:

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,

=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

 

2 tháng 4 2021

Thái độ và hành động của nhân dân ta trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam:

a. Thái độ:

- Kiên quyết chống giặc ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả địch khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam bộ

b. Hành động:

- Anh dũng chống trả địch tại Đà nẵng làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng xâm lược chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình như cuộc khởi nghĩa của: Trương Định, Nguyễn trung Trực....

2 tháng 4 2021

Thái độ và hành động của triều đình trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam:

a. Thái độ:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ nhiều cơ hội hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỉ vì quyền lợi dòng họ bán rẻ dân tộc

b. Hành động:

- Bỏ lỡ khi địch ở Đà nẵng và Gia Định.

- Kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 để mất 3 tỉnh miền Đông nam Kì

- Để mất 3 tỉnh miền Tây Namkì( 1867)

- Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân, ra lệnh bãi binh sợ làm mất lòng người Pháp.

- Đối với Pháp thì chỉ hy vọng thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.

16 tháng 3 2021

Lý thuyết: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) – Kiểm tra học kì II sử 8

TL
16 tháng 3 2021

* Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)

 

Giai đoạn

 

Diễn biến chính

 

Tên nhân vật tiêu biểu

 

1858 - 1862

 

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

 

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

 

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

 

1863 - trước 1873

 

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

 

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

 

1873 - 1884

 

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

 

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

 

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…