Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: + nếu hạt đậu xanh bị mọt ăn mất phần phôi của hạt thì hạt sẽ ko nảy mầm. Vì phần phôi của hạt chứ lá mầm, thân mầm, rễ mầm và chồi mầm sau này sẽ phát triển thành các bộ phận của cây như rễ, thân, lá
Câu 2: người ta ko dùng hạt lép để làm hạt giống vì: các hạt lép là những hạt bị mất phần chất dinh dưỡng. Khi đó sẽ ko có chất dinh dưỡng cho hạt sử dụng để nảy mầm.
- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp
a)
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
b)
Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được. Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.
c)
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
a,Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
⇒Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
b,Khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì: khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài đất làm ta không thu hoạch được.
c,- Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
- Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín
Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?
1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4
Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?
A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo
C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ
Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?
1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt
3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng
4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4
Câu 6. Khi nói về sự nảy mầm của hạt có các phương án sau:
- Hạt nảy mầm cần 3 điều kiện bên ngoài là đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Ngoài 3 điều kiện bên ngoài hạt nảy mầm còn cần thêm chất lượng hạt giống tốt.
- Để đảm bảo các điều kiện cho hạt người nông dân chỉ cần chọn hạt giống không sâu bệnh, sứt sẹo.
- Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo các điều kiện tốt cho hạt nảy mầm.
Mình chọn phương án 2 nha bạn !
Chúc bạn học tốt
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 1:
Đặc điểm | Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ | rễ chùm | Rễ cọc |
Gân lá | Song song/ hình cung | Hình mạng |
Thân | Thân cột/ thân đứng | Thân gỗ/ thân leo/ thân bò |
Số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
Số lá mầm của phôi | 1 | 2 |
Ví dụ:
- Cây một lá mầm: cây lúa, cây mì, cây ngô,...
- Cây hai lá mầm: cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua,...
Câu 2: Trả lời:
- Nhóm phát tán nhờ gió: nhẹ, có cánh hoặc túm lông để gió đưa đi xa.
- Nhóm phát tán nhờ động vật:
+ Qủa có nhiều gai hoặc móc để bám vào lông, da động vật.
+ Qủa có vị ngọt, thơm, vò dày để thu hút động vật.
- Nhóm tự phát tán: Vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.
Câu 1:
*Giống nhau: có vỏ và phôi.
*Khác nhau: +Cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm.VD:đỗ đen,đỗ xanh,lạc,...
+Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm.VD:lúa,ngô,...
Câu 2:
Nhóm quả phát tán nhờ gió:thường có cánh hoặc túm lông để gió đẩy đi xa.VD:quả chò,bồ công anh,...
Nhóm phát tán nhờ động vật:quả thường có gai,nhiều móc,động vật ăn được.VD:trinh nữ,hạt thông,...
Nhóm tự phát tán:quả có khả năng tự tách ra(phôi nẻ).VD:quả bông,cải,đậu bắp,...
Nhóm phát tán nhờ con người:con người lấy hạt để gieo trồng,vận chuyển từ nơi này qua nơi khác.VD:lúa,ngô,...
Câu 1: Nếu hạt đậu xanh bị mọt ăn mất phần phôi của hạt thì hạt sẽ không nảy mầm. Vì phần phôi của hạt chứ lá mầm, thân mầm, rễ mầm và chồi mầm sau này sẽ phát triển thành các bộ phận của cây như rễ, thân, lá.
Câu 2: Người ta không dùng hạt lép để làm hạt giống.Vì: các hạt lép là những hạt bị mất phần chất dinh dưỡng. Khi đó sẽ không có chất dinh dưỡng cho hạt sử dụng để nảy mầm.