Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn vị độ dài | m | m | km | km | cm |
Đơn vị thời gian | s | phút | h | s | s |
Đơn vị vận tốc | m/s | m/phút | km/h | km/s | cm/s |
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 5 |
V1 = 2.5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 =5 |
V2=2.5 |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 |
S3=5 |
V3 =2.5 |
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 3 |
V1 = 1,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 = 2 |
V2 = 1 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 |
S3 = 2 |
V3 = 1 |
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 | S1 =….5 | V1 = …2,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 | S2 =….5 | V2 = …2,5 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 | S3 =….5 | V3 = …2,5 |
Kết luận :
“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.
Bảng 20.1
Quả cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng | Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | Vị trí 1 | s1= 2cm |
A | Vị trí 2 | s2= 4cm |
B | Vị trí 1 | s3= 3cm |
B | Vị trí 2 | s4= 6cm |
Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều,
Vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần,
Còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.
Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.
\(50ph=\dfrac{5}{6}h\)
Vận tốc của HS đó là:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{5,4}{\dfrac{5}{6}}=\dfrac{162}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{2916}{125}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Bài 1:
a) Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b) Trong cả hai trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.
c) Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phăng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô: A = FS = P.h = 500.1 = 500J.
Bài 2:
cho VD 1 Câu khá giống nha rồi tự làm
*Để đưa một vật có trọng lượng p = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
Trả lời:
a) Khi kéo vật len bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nữa trọng lượng của vật, nghĩa là F = P/2 = 420/2 = 210N Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là h = 8 : 2 = 4m.
b) Công nâng vật lên là: A = p.h = 420.4 = 1680J.
Bài 3:ko bt
Bài 4: ko bt
Trường hợp | Áp lực F (N) | Diện tích bị ép S (cm2) |
Tác dụng của áp lực (lớn nhất đánh 1, tiếp đánh 2) |
1 | \(F_2>F_1\) | \(S_2=S_1\) | \(h_2>h_1\) |
2 | \(F_3=F_1\) | \(S_3< S_1\) | \(h_3>h_1\) |
3 | |||
... |
Đổi: 40 phút\(\approx\)0,67 h
Vận tốc của hs đó là:
v = \(\dfrac{s}{t}=\dfrac{3.6}{0.67}\approx5.4\)( km / h ) = 1.5 ( m /s )
Đ/s: 1.5 m /s
=> Đáp án C
A