Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
Ta có hệ
\(\begin{cases} n_{NO_2} + n_{NO}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14 \\ 46.n_{NO_2} + 30n_{NO}=2.20,143.0,14=5,64 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=0,09 \\y=0,05 \end{cases}\)
Đặt \(n_{FeO}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=z\)
Áp dụng bảo toàn e:\( z+z=0,09+0,05.3 \Leftrightarrow z=0,12\)
\(\Rightarrow a=0,12(72+80+232)=46,08 \)
\(n_{NO}=a;n_{N_2O}=b\\ BTe:\dfrac{3m}{27}=3a+b\\ a+b=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\\ 30a+44b=0,04.20,25.2=1,62\\ \Rightarrow a=0,01;b=0,03\\ m=0,54\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Sai rồi nha bạn
-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4
-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)
- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3
Câu 1 : gọi a,b lần lượt là số mol của NO và NO2
NO : 30.................6
....................38.......
NO2 : 44................8
\(\frac{a}{b}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\) (1)
PTHH
3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
3/2.a.....4a..................3/2.a..............2a.............a
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2
.1/2.b...2b....................1/2.b.........b............b.
=> \(\frac{3}{2}a+\frac{1}{2}b=\frac{12,8}{64}\) (2)
Từ (1) và (2)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{6}{65}\\b=\frac{8}{65}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow V=\left(a+b\right)\cdot22,4\approx4,83\left(l\right)\)
Câu 2 :
Gọi a là hóa trị của kim loại M , giả sử khối lượng mol của muối là 1 mol
PTHH
M2(CO3)a + aH2SO4 ----> M2(SO4)a + aH2O + aCO2
.....1.................a..........................1................a............a
mdd H2SO4 = \(\frac{98a\cdot100}{9,8}=1000a\)
mdd sau phản ứng = \(2M+60a+1000a-44a=2M+1016a\)
\(\Rightarrow\frac{2M+96a}{2M+1016a} \cdot100=14,18\)
chọn a =2 => M =56
Vậy kim loại M là Sắt ( Fe)