Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện | Trả lời các kích thích bất kì hay có điều kiện |
Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại |
Có tính chất cá thể và không di truyền được |
Có tính bền vững, tồn tại suốt đời | Có tính tạm thời, dễ mất đi nếu không được củng cố |
Trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống | Trung ương thần kinh nằm ở lớp vở đại não |
Cung phản xạ đơn giản | Hình thành đường liên hệ tạm thời |
Số lượng hạn chế | Số lượng không hạn định |
Bẩm sinh | Được hình thành trong đời sống |
Trên là so sánh nha
Vd: -)PXCĐK:+) Tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại
+) Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe lại
-) PXKĐK:+) Đi nắng, mặt đỏ, mồ hôi vã ra
+) Trời rét, môi tím lại, ngời run cầm cập và sởn gai ốc
Sự thành lâp và ức chế PXCĐK đối vs con người
- PXKĐK được hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm
- ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đó không cần thiết đối với đời sống
- Sự hình thành và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi
- Ở người: học tập, rèn luyện các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hóa chính là kết quả của sự hình thành và ức chế PXCĐK
Câu 46. Ở nữ giới, hoocmôn nào có tác dụng sinh lí tương tự như testôstêrôn ở nam giới ?
A. Ơstrôgen B. Insulin C. Prôgestêrôn D. Ađrênalin
Câu 47. Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý nào ?
A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh bazơđô C. Bệnh bướu cổ D. Hội chứng
Câu 49. Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết ?
A. Tuyến giáp B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 50. Dấu hiệu nào sau đây đều xuất hiện ở nam và nữ khi bước vào tuổi dậy thì ?
A. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển
B. Sụn giáp phát triện lộ hầu
C. Da trở nên mịn màng
D. Vỡ tiếng, giọng ồm
1Giấc ngủ có ý nghĩa:
-Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể
-Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên
-Khi ngủ các có quan giảm hoạt động
->Ngủ giúp phục hồi chức năng của hệ thần kinh và các hệ nội quan
Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh
-Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày
-Giữ gìn tâm hồn thanh thản
-Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
2*Giống nhau :Các tê bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết
*Khác nhau
Tuyến ngoại tiết
-Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động
VD:Tuyến nước bọt,tuyện lệ....
Tuyện nội tiết
-Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
VD:Tuyến yên ,tuyến giáp
bạn nhớ kẻ bảng nha (ở trên khác nhau mình ko kẻ bảng)
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao kích thích tế bào β tiết hoocmon insulin phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ đường trong máu giảm xuống.
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm kích thích tế bào α tiết hoocmon glucagon chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose đường trong máu tăng lên.
Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (lượng đường trong máu cao) hoặc chứng hạ đường huyết (lượng đường trong máu giảm).
+ Bệnh tiểu đường do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên đi tiểu tháo ra đường.
Nguyên nhân do tế bào β rối loạn không tiết hoocmon insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin.
Hậu quả: dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong.
+ Bệnh hạ đường huyết do hàm lượng đường trong máu giảm do tế bào α không tiết hoocmon glucagon.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
-PXCĐK:la phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể qua quá trình học tập
vd:khi nhìn thấy đèn đỏ ta dừng lại
-PXKĐK;là phản xạ sinh ra đã có không cần học tập và rèn luyện
vd:sinh ra ta đã tự biết bú ti mẹ
Câu 1:hệ tuần hoàn cs tính tự điều chỉnh ntn?
- Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn
làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay
khách quan của con người.
Câu 2:thế nào là PXKDK và PXCDK?cho VD và phân biệt tính chất của PXKDK và PXCDK
-Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
Câu 3:lượng đường huyết trong máu giữ đc ổn định là do đâu?lấy vd về sự rối loạn hoạt động của tuyến nội tiết dẫn đến tình trạng bệnh lý.
Lượng đường huyết trong máu luôn được ổn định là nhờ tế bào đảo tụy.nếu rối loạn sự hoạt động tế bào B làm cho lượng đường huyết trong máu luôn tăng và không bị kìm hãm nhờ tế bào b thì sẽ gây thừa lượng đường trong máu và gây ra tiểu đường.
VD bạn tự lấy nhé