K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

(đốt trong oxi dư => các Kl đều lên số 
oxh cao nhất) 
ta có: mO=m oxit - m kl =46,4-40=6,4g 
=> nO =6.4/16=0,4 mol 
bạn để ý O trong oxit khi t/d vs HCl sẽ đi 
hết vào trong H2O 
=>nH2O=nO=0,4 mol 
=> nHCl = 2nH2O=0,8 mol 
=> VHCl=0,8/2=0,4(l)=400 ml 
=>đáp án A 

2 tháng 10 2016

mình nghĩ là câu b

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66

30 tháng 6 2019

Na2O + H2O → 2NaOH (1)

\(n_{Na_2O}=\frac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\times0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\frac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)

b) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (2)

Theo pT2: \(n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=\frac{1}{2}\times0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,25\times98=24,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{24,5}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\frac{122,5}{1,14}=107,46\left(ml\right)\)

c) Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\frac{0,25}{0,10746}=2,33\left(M\right)\)

4 tháng 7 2019

a. nNa2O=15,5/62=0,25 mol

Na2O+ 2H2O -->2NaOH +H2O

0,25mol --> 0,5mol

nNaOH=0,25.2=0,5mol

CM (NaOH)=n/V=0,5/0,5=1 (M)

b. 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

0,5mol --> 0,25mol

theo phương trình: nH2SO4=0,25mol

mH2SO4=0,25.98=24,5 g

mddH2SO4=(24,5.100)/20 =122,5 g

Áp dụng CT m=D.V => V=m/D= 122,5/1,14=107,5 (ml) =0,1L

c). dd sau pư trung hòa là Na2SO4 :

CM = n/V=0,25/V

với V sau = VNaOH + VH2SO4=0,5+ 0,1=0,6

=> CM= 0,25/06= 0,42M

11 tháng 9 2016

Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x      2x                 2x 
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x    2x               2x  
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
 y     2/3y               2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2  
0.2  0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3  0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
       

11 tháng 9 2016

với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you

 

24 tháng 8 2016

H+         +        OH- ®    H2O

Tổng số mol OH-: (0,1.2 + 0,1).0,1 = 0,03 mol

Tổng số mol H+ : (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol

Số mol H+ dư: 0,035 – 0,03 = 0,005 mol  ® [H+]= 0,01M  ®   pH = 2

Ví dụ 2.  Cho dung dịch A là một hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M Cho dung dịch B là một hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M

a)    Tính pH của dung dịch A và dung dịch B

b)     Trộn 300ml dung dịch A với 200ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.

 

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

13 tháng 7 2016

nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol

tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
 

13 tháng 7 2016

- chọn c

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6