Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
=>
Biểu hiện :
- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học
Nguyên nhân :
- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn
- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó
Hậu quả :
- Tổn thương về sức khỏe , thể chất
-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..
`-> Những hậu quả trên nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
=>
Tìm cách ngăn chặn
báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả
=>
Cân băng tài chính hiện tại
Chủ động cho tương lai
Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... )
Giúp đỡ người khác
Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
=> Mua những đồ thật sự cần thiết
Tái chế các đồ vật để sử dụng lại
Để dành tiền tiêu vặt vào heo
Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!
Ý kiến: Theo em ý kiến này hoàn toàn đúng, nếu mọi người đều có ý thức ngăn chận sự việc thì những vụ bạo lực học đường sẽ không đi quá xa. Có những người chứng kiến mọi thứ nhưng họ sự chịu liên lụy, họ sợ ảnh hưởng đến mình nên vô tâm bỏ qua coi như chưa thấy gì nhưng họ đâu biết rằng những hành động đó đã vô tình đẩy vụ việc lên cao trào. Có những em học sinh dưới sự vô tâm của mọi người mà đã phải chọn tự tử, nếu được can thiệp kịp thời thì những vụ việc đau lòng sẽ không diễn ra.
Là một học sinh em sẽ:
-Không tham gia vào những cuộc bắt nạt thay vào đó là khuyên can mọi người
-Giải quyết mọi thứ trong hòa bình để không phải dùng đến bạo lực
-Khuyên nhủ các bạn không nên có hành vi bạo lực với nhau
-Luôn hòa đồng, đối sử tốt với mọi người
-Khi phát hiện hành vi bạo lực cần báo cho GV chủ nhiệm để kịp thời sử lí
......
Tham Khảo
Câu 1:
Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. +Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. +Tạo cuộc sống tinh thần:làm cho con người vui tươi,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Môi trường là không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ cuộc sống của con người. Chính vì sự quan trọng đó vấn đề sống còn của toàn nhân loại, nên cần có các biện pháp bảo vệ môi trường để duy trì sự sống của chúng ta.
Tham khảo
Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta.
Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với sức khỏe và đời sống vật chất, tình thần của con người:
Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.1, M nghi K lấy bút của mình nên tung tin đồ nói xấu K lên mạng và kêu mọi người tẩy chay K. M có đang bạo lực học đường hay ko?
=> Có , đây là hành vi bạo lực trực tuyến
b) Nếu em là bạn của M em sẽ làm gì?
=> Em sẽ bình tĩnh và tìm thử cái bút ở đâu , hỏi K có mượn hay không
2, M có 800k, M mua 1 cái máy nghe nhạc mới mặc dù đã có 1 cái ở nhà. Theo em, M chi tiêu có hợp lí hay không?
=> Không M chi tiêu không hợp lí vì món đồ đó cũng đã có nhưng lại đi mua thêm một cái tai nghe nữa trong khi cái cũ vẫn chưa hư hỏng gì
b) Nếu em là M, em sẽ làm gì với số tiền đó?
=> Em sẽ dùng một chút tiền trong đó để mua những đồ dùng học tập cần thiết và số tiền còn lại em sẽ bỏ vào heo để tiết kiệm
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
Câu 1: Bạo lực học đường là hành vi bạo lực, hăm dọa, hay quấy rối mà học sinh gây ra đối với nhau trong môi trường học đường. Đây có thể là các hành vi vật lý (như đánh đập), tinh thần (như làm trò khó chịu), hoặc qua các phương tiện truyền thông xã hội. Bạo lực học đường gây ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đối với nạn nhân mà còn đối với sự phát triển và học tập chung của tất cả các học sinh trong trường.
Câu 2: Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả sinh vật và con người. Đối với sinh vật, nước cung cấp môi trường sống, cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng, đồng thời giúp duy trì sự cân bằng nhiệt độ và hỗ trợ quá trình trao đổi chất. Nó cũng là một phần quan trọng của chu trình nước trên trái đất.
Đối với con người, nước đóng vai trò không thể thay thế trong sinh hoạt hàng ngày, từ việc uống, nấu nước, tưới tiêu đến việc sử dụng trong các ngành công nghiệp. Nước cũng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động giải trí và thể thao.