Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)
b) Hai góc có phụ nhau vì:
OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)
ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:
\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp là:
\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)
Số học sinh khá của lớp là:
40-8-12=20 (em)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:
12:40 x 100=30%
Bài 5:
a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)
Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)
=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)
Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)
Vậy góc xOz=100\(^o\)
b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)
=> Góc mOz và zOn có phụ nhau
1:
=>2x-3=0 hoặc 5/2-x=0
=>x=3/2 hoặc x=5/2
2: =>x=1/2+12=12,5
3: =>(2x+3/5-3/5)(2x+3/5+3/5)=0
=>2x(2x+6/5)=0
=>x=0 hoặc x=-3/5
4: =>-1/6x=-1/3
=>x=1/3:1/6=2
5: =>1/4:x=1/4
=>x=1
6: =>2/5x+11/15=1
=>2/5x=4/15
=>x=2/3
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;15;20\right)\)
hay x=480
Gọi số học sinh khối 6 là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;15;18\right)\)
hay x=360
Vì \(BC\left(12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;...;240;300;360;...\right\}\) nên số hs là 300 hoặc 360 hs
1) Ta có: \(\left(-5+x\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5+x=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{5;7\right\}\)
2) Ta có: \(\left(30-x\right)\left(2x-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}30-x=0\\2x-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-30\\2x=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=8\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{30;8\right\}\)
3) Ta có: \(\left(-5-x\right)\left(17+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5-x=0\\17+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=5\\x=0-17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-17\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-5;-17\right\}\)
4) Ta có: \(\left(-3x+18\right)\left(-5x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+18=0\\-5x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=-18\\-5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{6;-2\right\}\)
Bài nay ta có hai vế bạn hãy đặt giả sử một trong hai vế bằng 0 rồi giải phương trình cho mỗi vế bằng o
\(1,\frac{-x}{15}=\frac{10}{25}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-x}{15}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left(-x\right).5=2.15\)
\(\Leftrightarrow\left(-x\right).5=30\)
\(\Leftrightarrow-x=6\Rightarrow x=-6\)
\(2,\frac{x+1}{14}=\frac{10}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{14}=\frac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).7=2.14\)
\(\Leftrightarrow7x+7=28\)
\(\Leftrightarrow7x=21\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(3,\frac{\left|x+2\right|}{26}=\frac{12}{39}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|x+2\right|}{26}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|.13=4.26\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|.13=104\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=8\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=8\\x+2=-8\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-10\end{cases}}\)
Vậy x = 6 hoặc x = -10
\(4,x-\left(1\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-\left(\frac{4}{3}-\frac{2}{3}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}=2\)
\(\Leftrightarrow x=2+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\)
\(5,\frac{2}{5}:x-\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{5}:x=\frac{3}{5}+\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{5}:x=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}:\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(6,\frac{1}{2}.\left(3x-\frac{2}{5}\right)=\left(-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(3x-\frac{2}{5}\right)=9\)
\(\Leftrightarrow3x-\frac{2}{5}=9:\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow3x-\frac{2}{5}=18\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{92}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{92}{5}:3\)
\(\Rightarrow x=\frac{92}{15}\)
\(\frac{-x}{15}=\frac{10}{25}\)
\(\Leftrightarrow25\times\left(-x\right)=10\times15\)
\(-25x=150\)
\(x=150\div\left(-25\right)\)
\(x=-6\)