K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

a) 109+2 =10....02 \(⋮\)

Vì 1+0+0+....+2=3

b) 5.7.9.11 chia hết cho 3 (vì 9 chia hết cho 3)

104.105.106 chia hết cho 3 (vì 105 chia hết cho 3)

=> 5.7.9.11+104.105.106 là hợp số

27 tháng 12 2015

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

22 tháng 10 2016

a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số

b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

17 tháng 7 2017

Từ 1 đến 154 có số số hạng là : ( 154 - 1 ) : 1 + 1 = 154 ( số hạng )

Tổng các số đó là : ( 154 + 1 ) x 154 : 2 = 11935 

Vậy ta kết luận tổng các số từ 1 đến 154 không chia hết cho 2 nhưng chia hết cho 5.