Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Trong các dãy chất sau, dãy chất nào gồm toàn oxit
A. P2O5 , BaO , N2O5 ,CuO
C. CO2, H3PO4, MgO, CaCO3
B. CuO , SO3, HCl, KOH
D. SO2, ZnO, NaH2PO4, H2SO4
1/Dãy chất nào sau đây đều là nhóm oxit:
A. SO2, ZnO, KOH
=> KOH là bazơ
B. SO3, MgO, H2SO3
=> H2SO3 là axit
C. Na2O, P2O5, BaO
D. ZnO, NaCl, P2O5
=> NaCl là muối
2/Dãy oxit nào sau đây đều tan trong nước:
A. SO2, ZnO, K2O
=> ZnO không tan trong nước
B. SO3, MgO, CO2
=> MgO không tan trong nước
C. Na2O, P2O5, BaO
D. ZnO, MgO, P2O5
ZnO, MgO không tan trong nước.
1/Dãy chất nào sau đây đều là nhóm oxit:
A. SO2, ZnO, KOH
B. SO3, MgO, H2SO3
C. Na2O, P2O5, BaO
D. ZnO, NaCl, P2O5
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
a. Chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là: CaO; P2O5; K.
b. PTHH xảy ra là
CaO + H2O →→ Ca(OH)2 (Canxi hidroxit).
P2O5 + 3H2O →→ 2H3PO4 (Axit phophoric).
K + H2O →→ KOH (Kali hidroxit)
10) PT của bạn có bị sai không? Mình nhớ như thế này mà:
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
11) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
12) \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
Câu 1:
2Mg + O2 => 2MgO
S + O2 => SO2
4P + 5O2 => 2P2O5
3Fe + 2O2 => Fe3O4
Câu 2:
NaCl: ( Natri clorua) Oxit axit
BaO: (Bari oxit) Oxit bazo
N2O5: (Đinitơ pentaoxit ) Oxit axit
CO2: (Cacbon dioxit) Oxit axit
SO3: (Lưu huỳnh trioxit) Oxit axit
MgO: ( Magiê MgO ) Oxit bazo
Na2O: ( Natri natri oxit) Oxit bazo
Fe2O3: (Sắt Fe2O3) Oxit bazo
KOH: (Kali hidroxit) Oxit bazo
H2SO4: (Axit sulfuric) Oxit axit
BaCl2: (Bari clorua) Muối
H2S: ( Hidro sunfua ) Oxit axit
Al(OH)3: ( Nhôm hydroxit) Oxit axit
HCl: (axit clohidric) Axit
Câu 4:
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{CH4}=\frac{3,2}{18}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
Câu 5:
Hợp chất nào thuộc loại oxit : CO, ZnO , K2O , SO3,
Câu 6:
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,2 ___0,15_______
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
________0,3______________________________0,15
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
Câu 19:Dùng hết 5kg than (chứa 90% cacbon, 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích của không khí (ở đktc) đã dùng để đốt cháy lượng than trên là:
A. 4000 lít. B. 42000 lít. C. 4250 lít. D. 4500 lít.
Câu 20: Các chất cho trong dãy đều là oxit :
A. SO2 , CaO, N2O5 , H3PO4, SO3 B.NaOH,HCl,P2O5,SO3,Al2O3
C. SO2 , MgO , P2O5 , K2O , ZnO D.Al2O3,CO2,ZnO,CaCO3,K2O
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48lít O2 (đktc)
Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :
A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O(điện phân)
Câu 22: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:
A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khí
Câu 23: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu 24:Một Oxit của lưu huỳnh, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% về khối lượng. Oxit đó là:
A. SO2 B. SO C. SO3 D.
Câu 25:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:
A. Zn. b.Mg C. Ca. D. Ba.
B C C D C C B