Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;
b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g
c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;
= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
a) Thể tích 1 mol phân tử CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
Thể tích của 1,5 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,5=33,6\left(l\right)\)
b) Thể tích của 0,25 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol phân tử N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
a) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cl:
\(m_{Cl}=1.35,5=35,5\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 phân tử Cl2:
\(m_{Cl_2}=2.35,5=71\left(g\right)\)
b) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cu:
\(m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CuO:
\(m_{CuO}=1.64+1.16=80\left(g\right)\)
c) Khối lượng của 1 mol nguyên tử C:
\(m_C=1.12=12\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CO:
\(m_{CO}=12.1+16.1=28\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CO2:
\(m_{CO_2}=12+2.16=44\left(g\right)\)
d) Khối lượng của 1 mol phân tử NaCl:
\(m_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử đường:
\(m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(g\right)\)
a) 1 mol phân tử CO2; VCO2VCO2 = 22,4 lít
2 mol phân tử H2; VH2VH2 = 2 . 22,4 = 44,8 lít
1,5 mol phân tử O2; VO2VO2 = 22,4 . 1,5 = 33,6 lít
b) 0,25 mol phân tử O2 VO2VO2 = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít
1,25 mol phân tử N2. VN2VN2 = 22,4 . 1,25 = 28 lít
Thể tích hỗn hợp: Vhh = 5,6 + 28 = 33,6 lít
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3
Câu 19:Có bao nhiêu mol phân tử CO có trong 1,5055.1024 phân tử CO?
A. 2 mol. B. 3 mol. C. 2,5 mol. D. 3,5 mol.
Câu20:Ở điều kiện chuẩn 9,916 Lkhí NH3 có số mol là
A. 0,5 mol. B. 0,1 mol. C. 0,6 mol. D. 0,4 mol.
Câu 21:Thể tích (đkc) của 32 gam khí oxygen là
A. 24,79 L. B. 73,47 L. C. 61,975 L. D. 99,16 L.
Câu22:Thể tích (đkc) ứng với 14 gam nitrogen là
A. 99,16 L. B. 49,58 L. C. 24,79 L. D. 12,395 L.
Câu23:Khối lượng của 0,01 mol khí carbon dioxide (CO2) là
A. 4,4 gam. B. 0,22 gam. C. 0,64 gam. D. 0,44 gam.
Câu 24: 0,25 mol chất sau sau đây có khối lượng bằng 14,5 gam?
A. NaOH. B. KOH. C. HCl. D. Mg(OH)2.
Câu25:Số mol ứng với 3,4 gam khí ammonia NH3 là
A. 0,2 mol. B. 0,5 mol. C. 0,01 mol. D. 0,1 mol.
Câu26:Khối lượng H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3% là
A. 10 g. B.3g. C. 0,9 g. D. 0,1 g.
Câu27: Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là
A. 1,8 g. B. 0,045 g. C. 4,5 g. D. 0,125 g.
Câu28:Độ tan của NaCl trong nước ở 25oC là 36 gam. Khi hòa tan 10 gam NaCl vào 40 gam nước thì thu được dung dịch
A. chưa bão hòa. B. quá bão hòa. C. bão hòa. D. không đồng nhất.
Câu 29: Ở 20oC 45 gam muối K2CO3 hòa tan hết trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa. Độ tan của K2CO3 ở nhiệt độ này là
A. 20 gam. B. 30 gam. C. 45 gam. D. 12 gam.
Câu 30: Hòa tan hết 9,3 gam amoni clorua NH4Cl vào nước ở 200C thì thu được 34,3 gam dung dịch bão hòa. Độ tan trong nước của NH4Cl ở 200C là
A. 27,1 gam. B. 37,2 gam. C. 22,7 gam. D. 32,7 gam.
Câu31:Hòa tan 20 gam NaCl vào 180 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là
A. 15%. B. 20%. C. 10%. D. 5%.
Câu 32: Để pha 100 gam dung dịch CuSO4 6% thì khối lượng nước cần lấy là
A. 95 gam. B. 94 gam. C. 96 gam. D. 98 gam.
Câu33:Hòa tan 0,05 mol NaOH vào trong 18 ml nước cất (khối lượng riêng bằng 1 g/ml) thu được dung dịch X có nồng độ % của NaOH là
A. 10%. B. 11,1%. C. 7,9%. D. 8,6%.
Câu34:Hoà tan 8 gam NaOH vào nước để được 400 mL dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
A. 0,22M. B. 0,5M. C. 0,24M. D. 0,25M.
Câu 35: Đốt cháy 5 gam cacbon trong khí oxi, ta thu được 21 gam khí cacbonic. Khối lượng khí oxi cần dùng là:
A. 8 gam
B. 16 gam
C. 28 gam
D. 32 gam