K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 19. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.                                   B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.                                        D. buôn bán qua đường biển.

Câu 20. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?

A. Địa chủ người Hán.                           B. Hào trưởng người Việt.

C. Nông dân lệ thuộc.                            D. Nông dân công xã.

Câu 21. Chính sách nào sau đây được các triều đại phong kiến phương Bắc sử dụng trong tổ chức cai trị với nước ta?

A. Chia nhỏ đơn vị hành chính (Châu-Quận-Huyện), do quan lại người Hán nắm giữ.

B. Tăng cường thuế khóa, lao dịch nặng nề.

C. Thi hành chính sách đồng hóa dân tộc Việt

D. Chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý, hương liệu, vàng…

Câu 22. Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo, tập tục của người Hán vào nước ta nhằm mục đích nào sau đây?

A. Để khai hóa văn minh cho dân tộc ta.

B. Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

C. Để phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.

D. Để đào tạo đội ngũ tay sai phục vụ cho chính quyền đô hộ.

 

3
1 tháng 3 2022

câu 1 chắc B

câu 2 B

câu 3 A,B,C và D đều đúng

câu 4 chắc D

23 tháng 3 2022

Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

23 tháng 3 2022

Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

Câu 1. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phương bắc đối với nước Âu Lạc là gì?A. Chia nước tra thành các quận, cử quan lại đến cai trịB. Chiếm ruộng đất, bắt dân ta công nạp sản vật quý, hương liệu vàng bạcC. Tăng thuế khoá và lao dịch nặng nềD. Xoá bỏ những phong tục tập quán của người ViệtCâu 2. Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phương bắc đối với nước Âu Lạc là gì?

A. Chia nước tra thành các quận, cử quan lại đến cai trị

B. Chiếm ruộng đất, bắt dân ta công nạp sản vật quý, hương liệu vàng bạc

C. Tăng thuế khoá và lao dịch nặng nề

D. Xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt

Câu 2. Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?

A. Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta

B. Để đào tạo ra các người tài, phục vụ cho chính quyền đô hộ

C. Để phát triển văn hoá Hán trên lãnh thổ nước ta

D. Để nô dịch đồng hoá nhân dân ta

Câu 3. Điểm nổi bật tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?

A. Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta

B. nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để

C. tiếp thu văn hoá Trung Quốc để phát triển văn hoá dân tộc

D. Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc

Câu 4. Vương quốc Cham-pa được hình thành vào thời gian nào?

A. Đầu Công nguyên.     B. Thế kỉ VII TCN    C. Cuối thế kỉ II TCN.    D. Cuối thế kỉ II

Câu 5. Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam ở đâu

A. Vùng ven biển miền Trung nước ta. 

B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta

C. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay

D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta

Câu 6. Vương quốc Phù Nam được hình thành vào thời gian nào?

A. Đầu công nguyên.  B. Cuối thế kỉ I TCN.    C. Thế kỉ VII TCN.      D. Khoảng thế kỉ I

Câu 7. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?

A.  Văn hoá Óc Eo.    B. Văn hoá Chăm-Pa.   C. Văn hoá Ấn Độ.     D. Văn hoá Đông Sơn

Câu 8. Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào được UNESCO công nhận là gi sản văn hoá thế giới

A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).          B. Tháp Chăm (Phan rang)

C. Cố đô Huế.                                              D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận)

Câu 9. Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là

A. đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản.

B. thủ công nghiệp, buôn bán, khai thác rừng.

C. khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.

D. sản xuất nông nghiệp.

Câu 10. Các lực lượng chính trong xã hội Phù Nam là

A. tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.

B. quý tộc, địa chủ, nông dân, tăng lữ, nô lệ.

C. quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô lệ, thương nhân.

D. thủ lĩnh quân sự, quý tộc, tăng lữ, nông dân, địa chủ.

Câu 11. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia cổ khác trên đất nước Việt Nam là gì?

A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc giàu mạnh.

B. Ngoại thương đường biển rất phát triển.

C. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.

D. Sản xuất nông nghiệp rất phát triển.

Câu 12. Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam là

A. chăn nuôi rất phát triển.

B. đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.

C. nghề khai thác thủy - hải sản khá phát triển.

D. làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.

Câu 13. Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là

A. nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.

B. kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.

C. điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.

D. sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.

Câu 14. Khi mới được thành lập, vương quốc Phù Nam có phạm vi lãnh thổ chủ yếu thuộc khu vực nào?

A. Nam Bộ.

B. Bắc Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 15. Đến khoảng đầu thế kỉ VII, Phù Nam bị quốc gia nào thôn tính?

A. Chân Lạp.

B. Chăm-pa.

C. Văn Lang.

D. Âu Lạc.

Câu 16. Lực lượng nào không tồn tại trong xã hội Phù Nam?

A. Tăng lữ.

B. Nông dân.

C. Thương nhân.

D. Nô lệ.

Câu 18. Nhờ đâu Phù Nam được coi là trạm trung chuyển của các tôn giáo vào Đông Nam Á?

A. Cảng biển và giao thông đường thủy phát triển.

B. Chính sách phát triển của nhà nước.

C. Kinh tế ngoại thương phát triển mạnh mẽ.

D. Cư dân trở thành lực lượng truyền đạo.

2
18 tháng 4 2022

DÀI QUÁ!

18 tháng 4 2022

ehehihi

2 tháng 4 2022

A

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.C. hào trưởng người Việt và nô tì.D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trịcủa các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời...
Đọc tiếp

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

7
22 tháng 3 2022

A

D

A

22 tháng 3 2022

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

13 tháng 3 2022

Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến

13 tháng 3 2022

C - Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt

6 tháng 3 2022

D. Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.

6 tháng 3 2022

 Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là:

· A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

· B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với quý tộc người Việt.

· C. Mâu thuẫn giữa quý tộc Việt Nam với chính quyền đô hộ.

· D. Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.