Câu 7. Cho các đồ dùng điện sau: 1 - Máy bơm nước; 2- Quạt bàn; 3- Ấm nước điện; 4 - Quạt trần; 5- Đèn compac; 6- Nồi cơm điện; 7- Đèn sợi đốt; 8 - Bàn là điện. Đồ dùng nào là đồ dùng loại điện – nhiệt?A. 1, 2, 3. B. 3, 6, 8. C. 4, 5,...
Đọc tiếp
Câu 7. Cho các đồ dùng điện sau: 1 - Máy bơm nước; 2- Quạt bàn; 3- Ấm nước điện; 4 - Quạt trần; 5- Đèn compac; 6- Nồi cơm điện; 7- Đèn sợi đốt; 8 - Bàn là điện. Đồ dùng nào là đồ dùng loại điện – nhiệt?
A. 1, 2, 3. B. 3, 6, 8. C. 4, 5, 6. D. 6 ,7, 8.
Câu 8. Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện – nhiệt lần lượt là:
A. Điện năng – Cơ năng | B. Điện năng – Nhiệt năng |
C. Điện năng – Quang năng | D. Điện năng – Điện năng |
Câu 9. Nhược điểm của đèn sợi đốt là
A. ánh sáng không liên tục và hiệu suất phát quang thấp | B. tuổi thọ thấp và ánh sáng không liên tục |
C. tuổi thọ và hiệu suất phát quang thấp | D. ánh sáng không liên tục và cần chấn lưu |
Câu 10. Một máy biến áp một pha có N1= 1650 vòng, N2 = 90 vòng .Dây cuốn sơ cấp đấu với nguồn điện áp 220V. Điện áp đầu ra trên cuộn dây cuốn thứ cấp U2 là
A. 127 V B. 12 V C. 360V D. 220V
Câu 11. Cấu tạo các bộ phận chính của nồi cơm điện là
A. vỏ nồi, xoong, dây đốt nóng | B. vỏ nồi, thân nồi, dây đốt nóng |
C. thân nồi, xoong, dây đốt nóng | D. vỏ nồi, xoong, thân nồi |
Câu 12. Giờ cao điểm sử dụng điện trong ngày là
A. từ 18 giờ đến 22 giờ. B. từ 1 giờ đến 6 giờ.
C. từ 6 giờ đến 10 giờ. D. từ 13 giờ đến 18 giờ.
Câu 13. Để giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm ta cần phải
A. bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm.
B. tắt điện một số đèn không cần thiết.
C. tan học không tắt quạt phòng học.
D. là quần áo trong giờ cao điểm.
Câu 14. Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là
A. A = P/t. B. A = P.t . C. A = t/P. D. A = 1/P.t.
(trong đó : A là điện năng tiêu thụ ; t là thời gian hoạt động của đồ dùng ; P là công suất của đồ dùng điện)
Câu 15. Bộ phận quan trọng nhất của cầu chì là
A. vỏ. | B. các cực giữ dây dẫn điện. |
C. các cực giữ dây chảy. | D. dây chảy. |
C
C