K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17: Những hạn chế của luận cương chính trị (10/1930) của ĐCS Đông Dương đã được khắc phục tại Hội nghị TW VIII (5/1941) như thế nào?

A. Xác định hình thái cuộc khởi nghĩa đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa

B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất

C. Nhiệm vụ cách mạng là giải phóng dân tộc, đoàn kết hết thảy các tầng lớp nhân dân

D. Thành lập mặt trận “Việt Nam độc lập đồng minh”

22 tháng 9 2018

Đáp án B

Hội nghị tháng 5-1941 đã xác định: chuẩn bị khởi nghĩa là trung tâm của toàn đảng, toàn dân

23 tháng 5 2021

Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) xác định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta theo hình thái nào? *

A. Khởi nghĩa vũ trang.

B. Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.

C. Chuyển giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

D. Dùng bạo lực cách mạng để đánh bại kẻ thù.

23 tháng 5 2021

Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941) xác định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta theo hình thái nào? 

A. Khởi nghĩa vũ trang

B. Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa

C. Chuyển giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

D. Dùng bạo lực cách mạng để đánh bại kẻ thù

10 tháng 2 2018

Đáp án A

1. Hồ Chí Minh rời Pác Pó về Tân Trào (5-1945)

2. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập (4-6-1945)

3. Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (16-4-1945)

4. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì kết thúc (20-4-1945)

Đây là những câu hỏi khó (mức vận dụng cao) các bạn có thể tham khảo nhé! Cô đăng lên đây để các bạn dễ theo dõi hơn! Câu 34: Cách mạng tháng Tám 1945 ở VN và cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917 có điểm giống nhau nào sau đây? A. Giải phóng các dân tộc bị áp bức. B. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít. C. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột. D. Thành lập nhà nước công nông binh. Câu 38. Sự...
Đọc tiếp

Đây là những câu hỏi khó (mức vận dụng cao) các bạn có thể tham khảo nhé! Cô đăng lên đây để các bạn dễ theo dõi hơn!

Câu 34: Cách mạng tháng Tám 1945 ở VN và cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917 có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Giải phóng các dân tộc bị áp bức.

B. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít.

C. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột.

D. Thành lập nhà nước công nông binh.

Câu 38. Sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành hai tổ chức cộng sản cuối năm 1929 chứng tỏ

A. việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam là cấp thiết.

B. phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.

C. khuynh hướng vô sản hoàn toàn chi phối phong trào yêu nước.

D. giai cấp công nhân trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

Câu 39. Điểm mới trong nội dung hội nghị trung ương 8 (5/1941) so với Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là

A. thành lập ở mỗi nước một đảng riêng để lãnh đạo cách mạng.

B. Xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi toàn dân tộc.

C. Quyết định thay khẩu hiệu cách mạng ruộng đất bằng khẩu hiệu độc lập dân tộc.

D. thành lập chính quyền nhà nước công nông binh của toàn thể dân tộc.

11
4 tháng 4 2020

Câu 34: Cách mạng tháng Tám 1945 ở VN và cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917 có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Giải phóng các dân tộc bị áp bức.

Câu 38. Sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành hai tổ chức cộng sản cuối năm 1929 chứng tỏ

A. việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam là cấp thiết.

Câu 39. Điểm mới trong nội dung hội nghị trung ương 8 (5/1941) so với Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là

B. Xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi toàn dân tộc.

TL
5 tháng 4 2020

Câu 34: Cách mạng tháng Tám 1945 ở VN và cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917 có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Giải phóng các dân tộc bị áp bức.

Câu 38. Sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành hai tổ chức cộng sản cuối năm 1929 chứng tỏ

A. việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam là cấp thiết.

Câu 39. Điểm mới trong nội dung hội nghị trung ương 8 (5/1941) so với Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là

B. Xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi toàn dân tộc.

1.Báo Thanh niên và tác phẩm Đường kách mệnh đã trang bị lý luận nào cho cán bộ?A. Cách mạng vô sản.B. Chủ nghĩa Mác – Lênin.C. Cách mạng dân tộc dân chủ.D. Cách mạng giải phóng dân tộc.2.Nội dung nào không phải là nhiệm vụ được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?(1 Point)A. Thành lập chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà.B. Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến,...
Đọc tiếp

1.Báo Thanh niên và tác phẩm Đường kách mệnh đã trang bị lý luận nào cho cán bộ?

A. Cách mạng vô sản.

B. Chủ nghĩa Mác – Lênin.

C. Cách mạng dân tộc dân chủ.

D. Cách mạng giải phóng dân tộc.

2.Nội dung nào không phải là nhiệm vụ được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

(1 Point)

A. Thành lập chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà.

B. Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến, tư sản phản cách mạng.

C. Thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.

D. Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo.

3.Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng là tờ báo

(1 Point)

A. Đỏ.

B. Búa liềm.

C. Thanh niên.

D. An Nam trẻ.

4.Phong trào “Vô sản hoá” từ cuối năm 1928 có vai trò

(1 Point)

A. góp phần huấn luyện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.

B. tổ chức quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh cách mạng.

C. đưa cán bộ, hội viên sang Quảng Châu-Trung Quốc học tập.

D. tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức chính trị cho công nhân.

5.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là

(1 Point)

A. sự vận dụng sáng tạo tư tưởng dân chủ cộng hoà vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

B. sự vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam.

C. sự vận dụng linh hoạt tư tưởng dân chủ tư sản vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

D. sự vận dụng nguyên vẹn chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam.

6.Sự kiện đánh dấu thất bại hoàn toàn của khuynh hướng tư sản trước khuynh hướng vô sản là

(1 Point)

A. sự ra đời của Đảng Cộng sản.

B. sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.

C. sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản.

D. sự phân hoá tích cực của Đảng Tân Việt.

7.Hoạt động tiêu biểu nhất của Việt Nam Quốc dân Đảng là

(1 Point)

A. khởi nghĩa Yên Bái.

B. bất hợp tác với Pháp.

C. ám sát trùm mộ phu Badanh.

D. vận động binh lính khởi nghĩa.

8.Yếu tố nào không phải là nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái?

(1 Point)

A. Thực dân Pháp còn mạnh, đang ráo riết khủng bố.

B. Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

C. Thiếu giai cấp tiến tiến và đường lối lãnh đạo đúng đắn.

D. Nổ ra chưa đúng thời cơ, chưa có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.

9.Ba tổ chức Cộng sản ra đời năm 1929 chứng tỏ

(1 Point)

A. sự chiếm ưu thế của khuynh hướng tư sản.

B. sự phát triển của khuynh hướng cách mạng tư sản.

C. sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng cách mạng vô sản.

D. sự thắng thế bước đầu của khuynh hướng cách mạng vô sản.

10.Cho bảng dữ liệu:

I) Thời gian                                                        II) Sự kiện

1) 3/1929                                 a) Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập.

2) 6/1929                                 b) Đông Dương Cộng sản liên đoàn ra đời.

3) 8/1929                                 c) An Nam Cộng sản đảng được thành lập.

4) 9/1929                                d) Đông Dương Cộng sản đảng ra đời.
Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ thời gian giữa cột I với sự kiện ở cột II

(1 Point)

A. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d.

B. 1-c, 2-b, 3-a, 4- d.

C. 1-a, 2-d, 3-c, 4-b.

D. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a.

11. Tháng 6-1925, tại Quảng Châu-Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức

(1 Point)

A. Cộng sản đoàn.

B. Hội Liên hiệp thuộc địa.

C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.

12.Phương pháp cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương tiến hành là

(1 Point)

A. hoà bình.

B. bất hợp tác.

C. bãi công.

D. bạo lực.

13.Nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam là

(1 Point)

A. sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ thế giới.

B. tinh thần đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân.

C. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. sự phát triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chính trị.

14.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng

(1 Point)

A. vô sản.

B. cải lương.

C. dân chủ tư sản.

D. cộng hoà tư sản.

15.Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?  

(1 Point)

A. Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

B. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo.

C. Là sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định những thắng lợi sau này.

D. Phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác.

16.Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là

(1 Point)

A. độc lập và tự do.

B. độc lập và tự chủ.

C. dân tộc và dân chủ.

D. giai cấp và ruộng đất.

17.Việt Nam Quốc dân đảng là chính đảng của

(1 Point)

A. vô sản.

B. tiểu tư sản.

C. tư sản dân tộc.

D. tư sản mại bản.

18.Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là

(1 Point)

A. giai cấp nông dân.

B. giai cấp công nhân.

C. giai cấp tiểu tư sản.

D. giai cấp tư sản dân tộc.

19.Lực lượng cách mạng nào không được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

(1 Point)

A. Trung, tiểu địa chủ.

B. Đại địa chủ, tư sản.

C. Tiểu tư sản, trí thức.

D. Công nhân, nông dân.

20.Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố

(1 Point)

A. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.

B. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.

C. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

D. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

 

1
17 tháng 11 2021

dài quá bạn 

3 tháng 4 2022

C

11. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương/ Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. 12. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI ( Tháng 11-1939) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh dổ đế quốc tay sai/ thực hiện người cày có ruộng/ giải...
Đọc tiếp

11. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã đề ra chủ
trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương/ Mặt trận Dân tộc thống nhất
phản đế Đông Dương.

12. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI ( Tháng 11-1939) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là đánh dổ đế quốc tay sai/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân
tộc Đông Dương/ làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

13.Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (Tháng 11-1939) đã quyết định tạm gác khẩu hiệu “lập chính
quyền Xô Viết công-nông-binh”/ cách mạng ruộng đất/ cách mạng tư sản dân quyền.

14. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (Tháng 11-1939) đã quyết định thành lập Mặt trận Thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dương/ Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng Minh/ Mặt trận nhân dân
phản Đế Đông Dương.

15. Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII ( Tháng 5-1941) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là giải phóng dân tộc/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân tộc
Đông Dương/ làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

II/ trắc nghiệm

1Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

2Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
3. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
4. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
5. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định
nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
7. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
8. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
9. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
10. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
11. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
12. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
13. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
14. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
15. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
16.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là
A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

17. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu
A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
18. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
19. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã
A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
20. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.
21. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm
vụ trước mắt là
A. giải phóng dân tộc B. giải phóng giai cấp
C. cách mạng ruộng đất. D. lật đổ phong kiến.
22. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
23 Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là
A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
24. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
25. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là
A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

6
7 tháng 5 2020

10. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
11. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
12. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
13. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
14. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
15. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo

6 tháng 5 2020

21. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ trước mắt là
A. giải phóng dân tộc B. giải phóng giai cấp
C. cách mạng ruộng đất. D. lật đổ phong kiến.
22. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
23 Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là
A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
24. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
25. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là
A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

15 tháng 1 2017

Đáp án D

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 - 1941) đã khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) và khẳng định trở lại tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) ở chỗ:

- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc- dân chủ, đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc vào cuộc đấu tranh tự giải phóng

- Bước đầu giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.

Đáp án D: không phải là ý giải thích đúng nội dung trên

24 tháng 4 2017

Đáp án D

- Hạn chế về lực lượng trong Luận cương chính trị (10-1930) là chỉ xác đinh công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng, chưa tập hợp được các giai cấp, tầng lớp khác đấu tranh giành độc lập.

- Hạn chế này được khắc phục đầu tiên trong Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đây là mặt trận thành lập nhằm tập hợp tất cả các giai cấp, tầng lớp đấu tranh cho dân tộc dân chủ. Sau đó, khắc phục triệt để hạn chế này là trong Mặt trận Việt Minh (thành lập năm 1941).