K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

huhu thi hs giỏi khó quá giúp mik đi mn :((

27 tháng 12 2021

D

Câu 1. Thực dân châu Âu đã có chính sách gì khi cai trị các nước châu Phi:   A. Chính sách chia để trị.   B. Lập các thủ lĩnh người dân tộc.   C. Gây mâu thuẫn các tộc người.   D. Không cho nước ngoài can thiệp.Câu 2. Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là:   A. Bùng nổ dân số.         B. Xung đột tộc người.   C. Sự can thiệp của nước ngoài.     D. Hạn hán, lũ lụt.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Thực dân châu Âu đã có chính sách gì khi cai trị các nước châu Phi:

   A. Chính sách chia để trị.

   B. Lập các thủ lĩnh người dân tộc.

   C. Gây mâu thuẫn các tộc người.

   D. Không cho nước ngoài can thiệp.

Câu 2. Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là:

   A. Bùng nổ dân số.         B. Xung đột tộc người.

   C. Sự can thiệp của nước ngoài.     D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 3. Năm 2001 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là

A.   2,3%       B. 2,4%                C. 2,5%                        D. 2,6%

Câu 4.  Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:

   A. Nền kinh tế hàng hóa.                        B. Nền kinh tế thị trường.

   C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.              D. Nền kinh tế phụ thuộc.

Câu 5. Đâu là mặt hàng các nước châu Phi không phải nhập khẩu?

   A. Khoáng sản.                   B. Máy móc.

   C. Hàng tiêu dùng.                 D. Lương thực.

Câu 6. Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là:

   A. Cà phê, ca cao, cọ dầu.                           B. Cà phê, bông, lương thực.

   C. Lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.                D. Gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.

Câu 7. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

   A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.                          B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

  C. Công-gô, Tan-da-ni-a                           D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 8. Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là:

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

Câu 9. Cà phê được trồng nhiều ở:

   A. Các nước phía Tây và phía Đông châu Phi.

   B. Các nước phái Tây và phía Nam châu Phi.

   C. Các nước phía Nam và phía Đông châu Phi.

   D. Các nước phía Nam và phía Bắc châu Phi.

Câu 10. Hình thức canh tác cây lương thực ở châu Phi là:

   A. Chuyên môn hóa sản xuất.

   B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

   C. Làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

   D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

 Câu 11. Nguyên nhân nào không kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội châu Phi

A.   Bùng nổ dân số                              B. Dân số tăng chậm               

 C. Xung đột tộc người                         D. Đại dịch AIDS

 Câu 12. Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là:

   A. Cà phê, ca cao, cọ dầu.                    B. Cà phê, bông, lương thực.

    C. Lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.      D. Gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.

Câu 13. Người châu Phi (da đen) bị bán sang châu lục nào làm nô lệ?

   A. Châu Âu                                     B. Châu Á

   C. Châu Mĩ                               D. Châu Đại Dương

Câu 14. Năm 2001, dân số của châu Phi là

A.   Hơn 718 triệu người                B. Hơn 818 triệu người     

C. Hơn 918 triệu người                D.  Hơn 919 triệu người           

Câu 15. Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu

   A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

   B. Khoáng sản và máy móc.

   C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

   D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 16. Các hoạt động luyện kim màu, hóa chất phân bố chủ yếu:

   A. Phía Nam và phía Bắc của châu Phi.

   B. Phía Nam của châu Phi.

   C. Phía Bắc của châu Phi.

   D. Phía Tây và phía Đông châu Phi.

 Câu 17. Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu

   A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

   B. Khoáng sản và máy móc.

   C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

   D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

 Câu 18. Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với

   A. Quá trình công nghiệp hóa.               B. Trình độ phát triển công nghiệp.

    C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.               D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Câu 19. Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu phân bố

   A. Nam Phi và Trung Phi.           B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

    C. Bắc Phi và Tây Phi.               D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.

Câu 20. Tại sao ở châu Phi có bùng nổ dân số đô thị?

   A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

   B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

   C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

   D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu: 21 Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là:

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Chính sách phát triển của châu lục.

   C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.

   D. Nền văn minh từ trước.

Câu: 22 Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:

   A. Chè, cà phê, cao su và điều.

   B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.

   C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu.

   D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.

Câu: 23 Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là:

   A. Chuyên môn hóa sản xuất.

   B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

   C. Làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

   D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu: 24  Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

   A. Chăn thả.

   B. Bán công nghiệp.

   C. Công nghiệp.

   D. Công nghệ cao.

Câu: 26 Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là:

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu: 27  Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là:

   A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

   B. Khai thác khoáng sản.

   C. Dệt may.

   D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Chọn: B.

Câu: 28 Các mỏ dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu:

   A. Phía Nam và phía Bắc của châu Phi.

   B. Phía Tây và phía Bắc châu Phi.

   C. Phía Bắc của châu Phi.

   D. Phía Tây và phía Đông châu Phi.

Câu: 29 Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu phân bố:

   A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi.

   B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.

   C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi.

   D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.

Câu: 30 Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:

   A. Không ngừng tăng lên.

   B. Ngày càng giảm xuống.

   C. Luôn ở mức ổn định.

   D. Tăng lên nhưng không ổn định

 Câu:31 Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:

   A. Vùng rừng rậm xích đạo.

   B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

   C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

   D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu:32 Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở:

   A. Trên các cao nguyên.

   B. Tại các bồn địa.

   C. Một số nơi ven biển

   D. Vùng đồng bằng.

Câu:33 Thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi là:

   A. Cai-rô và La-gôt

   B. Cai-rô và Ha-ra-rê

   C. La-gôt và Ma-pu-tô

   D. Cai-rô và Ac-cra

Câu: 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:

   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

 

1
7 tháng 12 2021

Tách ra giúp mình

29 tháng 12 2021

c

29 tháng 12 2021

C

26 tháng 12 2021

Chọn câu KHÔNG đúng về hậu quả của xung đột tộc người ở Châu Phi?

A. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, nền kinh tế phát triển.

B. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.

C. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, đời sống nhân dân được cải thiện.

D. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp thúc đẩy phát triển kinh tế.

8 tháng 3 2023

câu 1 :

Nguyên nhân : xung đột, mâu thuẫn sắc tộc, đất đai, tài nguyên,...

=> kìm hãm sự phát triển của châu phi

câu 2 : 

- phân biệt chủng tộc ở nam phi bắt đầu vào thuộc địa thời đế quốc hà lan ( năm 1948)

- tháng 12/1993, chính quyền của người da trắng đã tuyên bố " xóa bỏ " chế độ A - Pác - Thai "

- tồn tại ở Nam Phi hơn 3 thế kỉ

- người da đen đã bền bỉ đấu tranh dành lại sự tự do

- cộng đồng quốc tế cả nước đã lên án gay gắt, ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen

=> 1. " Chế độ A - Pác - Thai " đc xóa bỏ

2. lãnh tụ ANC Nen - xơn Man - đê - la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù và trở thành tổng thống da đen đầu tiên trên thế giới

* kết luận - ý nghĩa :

- chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn đc xóa bỏ sau hơn 3 thế kỉ tồn tại

- nhân dân nam phi bắt tay xây dựng đất nước 

22 tháng 3 2022

refer

câu1

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

câu 2

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.





X

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

2) 

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

29 tháng 11 2021

Trước thực trạng này, Liên hợp quốc cần kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm. Giám đốc điều hành WFP David Beasley cho biết, ước tính, tổ chức này cần 6 tỷ USD để thực hiện các chương trình cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho người dân ở các vùng chịu thảm họa mất an ninh lương thực.

Học tốt nha =))

 

29 tháng 11 2021

rước thực trạng này, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm.