K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16: Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng. B. Từ lỏng sang hơi. C. Từ hơi sang lỏng. D. Từ lỏng sang rắn. Câu 17: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 18: Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? 3 A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước. B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều. C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt. Câu 19: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ? A. Cô cạn nước đường thành đường. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen. C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. D. Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Câu 20: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 21: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. Câu 22: Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? A. Trời lạnh. B. Trời nhiều gió. C. Trời hanh khô. D. Trời nắng nóng. Câu 23: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 24: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 25: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 26: Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ? A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxygen. C. Hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh. D. Trong không khí có khí nitrogen. Câu 27: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. 4 Câu 28: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 29: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 30: Quần áo ướt khi phơi dưới ánh nắng sẽ khô dần, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 31: Trong những ngày thời tiết lạnh, thường xuất hiện sương mù, vậy quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 32: Vào những ngày trời rất lạnh, một số vùng nước ta có hiện tượng nước đóng băng, tuyết rơi, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 33: Hãy cho biết hiện tượng băng tan đã xảy ra quá trình chuyển thể nào? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Bài 9. Oxygen. Câu 34: Chọn phát biểu đúng: A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí. B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí. D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí. Câu 35: Bạn An tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn. Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình? A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống. B. Cả hai con châu chấu đều chết. C. Cả hai con châu chấu đều sống. D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết. Câu 36: Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì? A. Khí nitrogen. B. Khí oxygen. C. Khí carbon dioxide. D. Khí hydrogen. Câu 37: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? A. Nước. B. Từ khí carbon dioxide. C. Từ không khí. D. Từ thuốc tím (potassium nermanganate). Câu 38: Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí? A. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh. B. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại. 5 Câu 39: Tính chất nào sau đây không phải của oxygen? A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị. C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 40: Phương pháp nào dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A. Quạt. B. Phủ chăn bông ướt hoặc vải dày ướt. C. Dùng nước. D. Dùng cồn. Câu 41: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy. Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh. C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. Bài 10. Không khí và bảo vệ môi trường không khí. Câu 43: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 44: Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Cháy rừng. B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông. C. Hoạt động của núi lửa. D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. Câu 45: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phẩn mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vân tải. Câu 46: Trong không khí, khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 47: Trong không khí, khí nitrogen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 48: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? A. Chặt cây xây đường cao tốc. B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. C. Trồng cây xanh. D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp. Câu 49: Tác hại của ô nhiễm môi trường là: A. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông. B. Thực vật không phát triển được, phá hủy quá trình trồng trọt và chăn nuôi. C. Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, mưa acid,... D. Tất cả các ý trên. 6 Câu 50: Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km là: A. 13650 lít B. 54600 lít C. 68250 lít D. 9750 lít Câu 51: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen D. Carbon dioxide. Câu 52: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch? A. Carbon dioxide. B. Oxygen. C. Chất bụi. D. Nitrogen. Câu 53: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 54: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí? A. Máy bay. B. Ô tô. C. Tàu hỏa. D. Xe đạp. Câu 55: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu. B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 56: Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió. B. Điện mặt trời. C. Nhiệt điện. D. Thủy điện.   

 giúp mình vói cần gấp ạ 

                   môn hóa

7
30 tháng 12 2021

Bn ơi:vvv mình sắp lòi mắt ra rồi:V

tách ra :V

30 tháng 12 2021

16 c

Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ? A. Cô cạn nước đường thành đường B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. D. Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Câu 2: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa...
Đọc tiếp

Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ?

A. Cô cạn nước đường thành đường

B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

D. Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước.

Câu 2: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?

A. Dễ dàng nén được 

B. Không có hình dạng xác định

C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng 

D. Không chảy được .

Câu 3: Trong không khí, oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích?

A. 21%                B. 79%                 C. 78%                 D. 15%

Câu 4: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?

A. Gỗ                   B. Đồng                C. Sắt                     D. Nhôm

 

Câu 5: Gang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng?

A. Vì gang khó sản xuất hơn thép.

B. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.

C. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.

D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 6: Nguyên liệu chính để sản xuất gạch là gì?

A. Đất sét             B. Cát                   C. Đá vôi              D. Đá

Câu 7: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn?

A. Nhiên liệu khí.

B. Nhiên liệu lỏng.

C. Nhiên liệu rắn.

D. Nhiên liệu hóa thạch.

Câu 8: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?

A. iodine (iot).                          B. calcium (canxi).

C. zinc (kẽm).                          C. phosphorus (photpho).

Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là

A. chất tinh khiết.                                        B. dung dịch.

C. nhũ tương.                                              D. huyền phù.

Câu 10: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.

B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.

C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc.

D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.

Câu 11: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?

A. Tham gia trao đổi chất với môi trường

B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào

C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào

D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng

Câu 12: Cho các sinh vật sau:

(1) Tảo lục                               (4) Tảo vòng

(2) Vi khuẩn lam                      (5) Cây thông

(3) Con bướm

Các sinh vật đơn bào là?

A. (1), (2)              B. (5), (3)              C. (1), (4)              D. (2), (4)

Câu 13: Cho hình ảnh sau:

Đề thi Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án (3 đề) | Kết nối tri thức

Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?

A. Tên khoa học             B. Tên địa phương

C. Tên dân gian              D. Tên phổ thông

Câu 14: Cho các đặc điểm sau:

(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm

(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập

(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài

(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)

(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài

Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?

A. (1), (2), (4)                 B. (1), (3), (4)

C. (5), (2), (4)                 D. (5), (1), (4)

Câu 15: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh lao                    B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da             D. Bệnh thủy đậu

Câu 16: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?

A. Vì chúng có kích thước nhỏ           B. Vì chúng có khả năng di chuyển

C. Vì chúng là cơ thể đơn bào            D. Vì chúng có roi

Câu 17: Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào?

A. Tế bào            B. Cơ thể            C. Cơ quan            D. Mô

Câu 18: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.

B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.

C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.

D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.

Câu 19: Điều gì xảy ra với dạ dày nếu quá trình thay thế các tế bào không diễn ra?

A. Dạ dày vẫn hoạt động bình thường

B. Thành dạ dày trở nên mỏng hơn

C. Dạ dày hoạt động tốt hơn

D. Dạ dày bị ăn mòn dến đến viêm loét

Câu 20: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?

A. Tham gia trao đổi chất với môi trường

B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào

C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào

D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng

Câu 21: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Xách 1 xô nước.

B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.

D. Đọc một trang sách.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tăng tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào lò xo.

B. Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật được treo vào lò xo.

C. Có thời điểm độ dãn của lò xo tren thẳng đứng tăng, có thời điểm độ dãn của lò xo giảm tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào lò xo.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 23: Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó

B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật

C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật

D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó

Câu 24: Hãy sắp xếp thứ tự đúng các bước dùng lực kế để đo lực?

(1) Chọn lực kế thích hợp

(2) Ước lượng độ lớn của lực

(3) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo

(4) Điều chỉnh lực kế về số 0

(5) Đọc và ghi kết quả đo

A. (1), (2), (3), (4), (5)

B. (2), (1), (3), (4), (5)

C. (2), (1), (4), (3), (5)

D. (2), (1), (3), (5), (4)

Câu 25: Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất, thì vật sẽ như thế nào?

A. Vẫn đứng yên.

B. Chuyển động nhanh dần.

C. Chuyển động chậm dần.

D. Chuyển động nhanh dần sau đó chậm dần.

Câu 26: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau.

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.

C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.

Câu 27: Lò xo không bị biến dạng khi

A. dùng tay kéo dãn lò xo

B. dùng tay ép chặt lò xo

C. kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo

D. dùng tay nâng lò xo lên

Câu 28: Chọn phát biểu đúng?

A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

C. Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại.

D. Lực ma sát là lực không tiếp xúc.

Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 96 cm

B. 100 cm

C. 0,1 cm

D. 0,96 cm

Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.

B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.

D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 96 cm

B. 100 cm

C. 0,1 cm

D. 0,96 cm

Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.

B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.

D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 96 cm

B. 100 cm

C. 0,1 cm

D. 0,96 cm

Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.

B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.

D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

Câu 29: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 96 cm

B. 100 cm

C. 0,1 cm

D. 0,96 cm

Câu 30: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.

B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.

D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

 
2

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ?

A. Cô cạn nước đường thành đường => Vì nó không biến đổi chất này thành chất khác

nhiều quá mình nhìn loạn cả mắt lun

12 tháng 10 2021

C

12 tháng 10 2021

C  chăng

12 tháng 10 2021

C nhé bạn!

12 tháng 10 2021

Thanks bn

6 tháng 1 2022

A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước

10 tháng 11 2021

A

10 tháng 11 2021

 Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước

B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều

C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt

⇒ Đáp án:     D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt

 
29 tháng 12 2021

D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.

29 tháng 12 2021

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối ăn vào nước.

B. Cô cạn nước muối thành muối.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.

10 tháng 12 2021

C

28 tháng 10 2021

từ lỏng sang hơi

Theo tui là a