Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chlorine có mùi xốc, nên khi sử dụng nước sinh có chlorine, chúng ta sẽ ngửi thấy mùi của nước chlorine
b) Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt còn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm của vi khuẩn trong quá trình phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà
c) Một số phương pháp để loại bỏ khí chlorine dư trong nước sinh hoạt:
- Sử dụng máy lọc nước than hoạt tính
- Phơi chậu nước ra ngoài ánh nắng mặt trời => Tia cực tím với cường độ cao vào nước cùng làm giảm lượng chlorine
- Sử dụng máy lọc nước RO (thẩm thấu ngược) cũng có thể giúp loại bỏ lượng chlorine trong nước
- Nước chlorine có thành phần là HCl và HClO có tính oxi hóa mạnh
=> Nước chlorine có tính tẩy màu được dùng để khử trùng và sát khuẩn, tẩy trắng sợi, vải, giấy
*Tham khảo:
- Nước chlorine được sử dụng phổ biến để khử trùng và sát khuẩn vì nó có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, vi rút và các loại vi sinh vật gây bệnh. Chlorine có khả năng oxi hóa cao, khi tiếp xúc với vi sinh vật, nó có thể phá hủy cấu trúc tế bào và gây tổn thương cho chúng, từ đó làm giảm nguy cơ lây nhiễm và bệnh tật. Do đó, nước chlorine được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý nước uống, hồ bơi, và trong các quá trình làm sạch và khử trùng khác.
- Nguyên tử chlorine có Z = 17 => Có 17 electron
- Viết theo thứ tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d… (trong đó phân lớp s chứa tối ta 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron, phân lớp d chứa tối đa 10 electron, phân lớp f chứa tối đa 14 electron)
- Điền các electron: 1s22s22p63s23p5
- Nguyên tố chlorine có 7 electron lớp ngoài cùng (lớp 3)
=> Nguyên tố phi kim
- Nhóm halogen gồm những nguyên tố nhóm VIIA: fluorine (F), chlorine (Cl), bromine (Br), iodine (I), astatine (At), tennessine (Ts)
- Tính chất: tác dụng với kim loại, hydrogen, dung dịch kiềm, muối halide
- Ứng dụng:
+ Fluorine: chảo chống dính, kem đánh răng
+ Chlorine: sát khuẩn, khử trùng
+ Bromine: thuốc an thần, tráng phim ảnh
+ Iodine: chống bướu cổ, chất xúc tác, dược phẩm, thuốc nhuộm
24nMg + 64nCu = 8,8 (1)
Ta có: nCl2 = 0,2 (mol)
BT e, có: 2nMg + 2nCu = 2nCl2 = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ nMg = nCu = 0,1 (mol)
⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
\(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)(ĐK: t độ)
Chất khử: Na
Chất oxi hóa: Cl2
=>Na nhường electron sang Cl
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow3FeCl_2\)
Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: Cl2
=>Fe nhường electron sang Cl2
\(4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\text{ }} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} \to {\mathop {Cl}\limits^0 _2} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\text{ }}2{H_2}O\)
a)
\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} + 2e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \) => MnO2 là chất oxi hóa
\(\mathop {2Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2e\) => HCl là chất khử
b) HI có tính khử mạnh hơn HCl
=> HI có thể phản ứng được với MnO2
4HI + MnO2 → I2 + MnI2 + 2H2O