K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

2 tháng 8 2016

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

22 tháng 9 2018

ta có:

I1 = 0,25 I2

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U}{R1}=0,25\dfrac{U}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R1}=0,25\dfrac{1}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(R2=0,25R1\)

mà : \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R1}{0,25R1}=\dfrac{L1}{L2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L1}{L2}\) \(\Rightarrow\) L2 = 0,25L1

chúc bạn học tốt !

12 tháng 4 2017

Vì I1 = 0,25 I2, nên ta có R2 = 0,25R1, tức là 4R2 = R1. Vậy l1 = 4l2; tức là l1 dài hơn l2 4 lần.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.


12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

7 tháng 2 2019

mk giải cho 2 cách nhé

C1

Vì L1=2L2 => R1 = 2R2 ( Điện trở tỉ lệ thuận vs chiều dài dây dẫn) (1)

S2=2S1 => R1 = 2R2 ( điện trở tỉ lệ nghịch vs tiết diện dây dẫn) (2)

Từ 1 và 2 => R1 = 4R2

C2

\(R1=\rho\dfrac{l_1}{s_1}=\rho\dfrac{2l_2}{S_1}\) ( L1= 2L2)

\(R2=\rho\dfrac{l_2}{s_2}=\rho\dfrac{l_2}{2S1}\) ( S2=2S1)

Ta có \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\rho\dfrac{2l_2}{S1}}{\rho\dfrac{l2}{2S1}}=4\)

Vậy R1 = 4R2

7 tháng 2 2019

Nguyễn Văn ThànhDark Bang SilentLê Phương GiangMa Đức Minhnguyen thi vangNguyễn Hoàng Anh Thư Nguyễn Việt Lâmgiups mk vs

12 tháng 4 2017

Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra

R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.

12 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

29 tháng 2 2020

Các b giúp mình vs ( Trần Thị Hà My, Thanh, Lưu Lê, Vương Thị Thanh Hoa, Thảo Phương, nguyen thi vang, Đỗ Hải Đăng, Huong Nguyen Nguyen, Tú Quyên)

6 tháng 10 2017

Bạn tự tóm tắt.

Tiết diện dây 1 : \(S_1=\dfrac{d_1^2}{4}\cdot3,14=\dfrac{0,5^2}{4}\cdot3,14=\dfrac{157}{800}\)

Tiết diện dây 2 : \(S_2=\dfrac{d_2^2\cdot3,14}{4}=\dfrac{0,3^2\cdot3,14}{4}=\dfrac{1413}{20000}\)

\(\rho=\dfrac{R_1\cdot S_1}{l_1}=\dfrac{157}{1600}\), mà sd cùng 1 vật liệu.

=>\(l_2=\dfrac{R_2\cdot S_2}{\rho}=\dfrac{30\cdot\dfrac{1413}{20000}}{\dfrac{157}{1600}}=21,6\left(m\right)\)

Vậy CD đoạn 2 là 21,6m.