Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Năm nguyên tử đồng (Cu)
Hai phân tử natri clorua (NaCl)
Ba phân tử canxi cacbonat (CaCO3)
b. Ba phân tử oxi : 3O2
Sáu phân tử canxi oxit : 6 CaO
Năm phân tử đồng sunfat : 5 CuSO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ca(NO3)3 canxi nitrat
NaOH. Natri hidroxit
Al2(SO4)3. Nhôm sunfat
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5 phân tử Oxi: \(5O_2\)
2 phân tử canxi ôxit: \(2CaO\)
3 phân tử đồng sunfat:
đồng (I) sunfat: \(Cu_2SO_4\)
đồng (II) sunfat: \(CuSO_4\)
2 nguyên tử nhôm: \(2Al\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO
- PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC
b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3
- PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC
c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4
- PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Gọi CTHH của natri cacbonat là: \(\overset{\left(I\right)}{Na_x}\overset{\left(II\right)}{\left(NO_3\right)_y}\)
Ta có: \(I.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của natri cacbonat là: Na2CO3
b.
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Ca, S và O
- Cho 1 nguyên tử Ca, có 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
- \(PTK_{CaSO_4}=40+32+16.4=136\left(đvC\right)\)
gup voi
câu 15 thì em chưa học đến
câu 16: D