Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên tam giác |
Tên 3 đỉnh |
Tên 3 góc |
Tên 3 cạnh |
ΔΔABI |
A,B,I |
ˆBAI,ˆABI,ˆAIBBAI^,ABI^,AIB^ |
AB, BI, IA |
ΔΔAIC |
A,I,C |
ˆIAC,ˆACI,ˆCIAIAC^,ACI^,CIA^ |
AI, IC, CA |
ΔΔABC |
A,B,C |
ˆBAC,ˆABC,ˆACB |
|
a) Số phần trăm bài đạt điểm 10 là 8% (cột in đậm thấp nhất)
b) Loại điểm cao nhất là 7 chiếm 40% (cột cao nhất)
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0% (không có cột nào ở điểm 9)
d) 16 bài đạt điểm 6 chiếm tỉ số phần trăm là 32% nên tổng số bài kiểm tra bằng
a) Có 8%bài đạt điểm 10
b) 7 là loại điểm nhiều nhất. Chiếm 40%
c) 0% là tỉ lệ bài đạt điểm 9
d) 16 bài đạt điểm 6 chiếm tỉ số phần trăm là 32% nên tổng số bài kiểm tra bằng:
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Các bạn tưởng tượng hình vẽ trên là một trục số. Trong đó điểm mốc M giống như điểm gốc 0 ở trên trục số. Khi đó, các điểm nằm bên trái điểm mốc sẽ mang giá trị âm, các điểm nằm bên phải sẽ mang giá trị dương.
- Từ hình vẽ, điểm A cách M 3 đoạn thẳng và có giá trị là -3 km nên mỗi đoạn thẳng sẽ biểu diễn 1 giá trị. Do đó:
+ Điểm B cách M về phía bên phải 2 đoạn thẳng nên số biểu diễn điểm B là 2 km hay +2 km.
+ Điểm C cách M về phía bên trái 1 đoạn thẳng nên số biểu diễn điểm C là -1 km.
10. Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta quy ước:
"Điểm A được biểu thị là -3km". Tìm số biểu thị các điểm B, C.
Bài giải:
Điểm B biểu thị 2km. Điểm C biểu thị -1km.
Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)
Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)
Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)
Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).
Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :
a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)
Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:
c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c
= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)
Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:
a+c=2b (2)
Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)
Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).
Điểm C nằm cách điểm O tám đơn vị về phía dưới, điểm D nằm cách O tám đơn vị về phía trên
Bài 1 :
Ta có hình vẽ :
O x B A a ) Vì OB + BA = OA
=> Điểm B nằm giữa 2 điểm còn lại
b ) Vì OB + AB = OA
=> AB = OA - OB = 8 - 2 = 6 ( cm )
c ) Vì M là trung điểm của OA => AM = 4 ( cm )
OM + MA = OA
=> OM = OA - MA = 8 - 4 = 4 ( cm )
d ) Vì OB + BM = OM
B cách đều O và M
Nên B là trung điểm của OM
Bài 2 :
4 + 42 + 43 + 44 + ... + 448 + 449 + 450
= ( 4 + 42 ) + ( 43 + 44 ) + ... + ( 447 + 448 ) + ( 449 + 450 )
= 20 + 4 ( 42 ) + ... 450 \(⋮\) 5
=> Tổng trên chia hết cho 5
Chọn D