K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

C

12 tháng 10 2023

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã có những phát triển to lớn làm xoay chuyển nền công nghiệp thế giới, với sự ra đời của máy tính điện tử, internet “làm việc” thay con người, nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ, có rất nhiều lĩnh vực đã được điều khiển bằng máy tính. Dựa trên sự ra đời của công nghệ, internet thì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã phát triển công nghệ một cách rộng rãi, ưu việt, dễ dàng sử dụng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Công nghệ thông tin dần chiếm ưu thế trong cuộc sống con người, nó vượt qua những giới hạn mà con người chưa thể làm được, đồng thời phục vụ và nâng cao đời sống con người.

Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.B. Do năng suất lao động tăng.C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.B. Tận dụng...
Đọc tiếp

Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?

A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.      B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.     D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.        B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.    D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.B. Do năng suất lao động tăng.C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.B. Tận dụng...
Đọc tiếp

Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?

A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.      B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.     D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.        B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.    D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
12 tháng 10 2023

Internet được mô tả là mối quan hệ giữa các sự vật như sản phẩm, dịch vụ, địa điểm,… và con người. Hình thành nhờ sự phát triển của công nghệ kết hợp với nhiều nền tảng khác nhau. Có phạm vi ứng dụng rộng rãi và tiện ích cho con người.

Tác động của Internet đến cuộc sống của em:

- Độ phủ sóng rộng rãi, kết nối xuyên không gian, em và bạn bè có thể trò chuyện, yêu thương, gần gũi với nhau hơn khi khoảng cách ở xa.

- Hỗ trợ  trong tình hình học tập trực tuyến.

- Đóng vai trò như một công cụ tìm kiếm, một thư viện thu nhỏ, hỗ trợ giải đáp và gợi ý những kiến thức học của em.

30 tháng 4 2017

Đáp án C

12 tháng 10 2023

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc, mở ra một kỷ nguyên để cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước. Tạo nên một động lực phát triển mạnh mẽ đối với nền công nghiệp và nền kinh tế.

Đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã có sự khác biệt, họ đã biết sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất chuyên môn hóa cao, sản xuất hàng loạt và chuyển sang giai đoạn tự động hóa sản xuất và từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện.

Qua hai cuộc Cách mạng công nghiệp đã có những bước phát triển nhảy vọt và tiến bộ, nâng cao chất lượng đời sống và sản xuất của con người.