Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)(x - 45) . 27 = 0
x-45=0:27
x-45=0
x=0+45
x=45.
b)23 . (42 - x) = 23
42-x=23:23
42-x=1
x=42-1
x=41
Câu 1:
a)(x-45)*27=0.
=>x-45=0:27.
=>x-45=0.
=>x=0+45.
=>x=45.
Vậy......
b)23*(42-x)=23.
=>42-x=23:23.
=>42-x=1.
=>x=42-1.
=>x=41.
Vậy....
Câu 2:Có vấn đề về đề bài.
ta gọi hai số đó là a và b
a.b=BCNN của a và b. UCLN của a và b
9000=900.10
900,10;450,20
a)Xét tam giác AHB và tam giác AHC,có:
AH:chung
AHB =AHC=90(vì AH vuông góc BC tại H )
AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)
=>tam giác AHB = tam giác AHC(ch-cgv)
b)áp dụng địn lý Py ta go vào tg ABH ,có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-3^2=16\)
=>BC=4 cm
Xét tg ABC cân tại A,có:
AH là đường cao(vì AH vuông góc BC tại H )
=>AH cũng là đường trung tuyến của tg
=>BH=CH=BC/2
=>BC=2BH=2.4=8 cm
Bạn tham khảo:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
b) B = {22; 24; 26; ...; 42};
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
Giải:
Gợi ý trả lời
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.
Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.
Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}
c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}
d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .
Vậy A = { x | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .
Vậy B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}
c) C = { 4 ×
n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}
d) D = { n ×
n l là số tự nhiên , 2<n<7}
giúp mìmh với mình đang cần gấp
12+(-27) = -15
Đáp án: B