Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận định sao đây là không đúng với nền kinh tế của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai?
a. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
b. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao
c. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.
d. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
Theo mình là :
Nhận định sao đây là không đúng với nền kinh tế của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai?
a. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
b. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao
c. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.
d. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
Kết quả quan sát hình 1.2 cho nhận xét sau:
- Từ đầu Công nguyên cho đến thê' kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân sô' thê' giới chỉ có khoảng 300 triệu người; dê'n thê' kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa den 1 tỉ người).
- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).
- Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :
+ Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)
tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số
a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.
b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.
Bảng số liệu về dân số của các châu lục thời kì 1950-1996 cho thay :
- Châu lục có tỉ lệ tăng dân số cao nhất Châu Á với 55.6 %
Châu lục có tỉ lệ tăng dân số thấp nhất Châu Đại Dương với 0.5%
-Sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các châu lục đó làm thay đổi dân số thế giới , cụ thể là:
+ Chau Phi truoc day chiem 12.8%,nay 12.8 %
+Châu Âu trước đây chiếm 12.6 %nay 12.6 %
6.Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.
7. mik chx nghĩ
6.
* Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực: miền núi và đảo dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
* Nguyên nhân:
- Vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện sống thuận lợi: khí hậu ôn hòa, địa hình bằng phẳng, các hoạt động sản xuất sinh hoạt diễn ra thuận lợi, dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Vùng còn lại chủ yếu là khu vực địa hình miền núi, khó khăn cho giao thông, kinh tế chậm phát triển nên dân cư thưa thớt hơn.
7.
C
Chọn A