Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ BBT ta thấy đường thẳng \(y=2\) cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm (nằm ở nhánh \(x>-1\) ) nên phương trình \(f\left(x\right)-2=0\) có 2 nghiệm
Chào em, CTVVIP hay GV đăng các câu hỏi SGK để hoàn thiện tài nguyên học liệu cho diễn đàn. Sau này phục vụ cho việc tra cứu, tìm kiếm các câu hỏi SGK mới sẽ được cập nhật tại trang web của mình.
Còn về phía CTVVIP cũng đang đề xuất lên Admin để Bộ phận Kĩ thuật xem xét xử lí tình trạng này, để ẩn các câu hỏi SGK khỏi trang hỏi đáp hoặc CTVVIP sẽ thay đổi về giờ giấc đăng bài, hạn chế vào giờ các bạn hỏi bài để tránh trôi câu hỏi.
Mong các em hiểu cho Ban Quản lí cũng như đội ngũ CTVVIP, sẽ có phương án thay thế em hi.
Cảm ơn em đã mạnh dạn góp ý nè.
Bạn yên tâm đi, lát nữa sẽ có người trả lời những câu hỏi đó!
Yên tâm nha!
làm sao để bấm vào chữ ''đúng'' mà nó hiện thị lên dòng chữ bạn............. đã chọn câu trả lời này
Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow\dfrac{IM}{SI}=\dfrac{1}{3}\) theo t/c trọng tâm
Trong tam giác SAB, từ M kẻ đường thẳng song song SA cắt AB tại H
\(\Rightarrow MH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow NH\) là hình chiếu vuông góc của MN lên (ABC)
\(\Rightarrow\widehat{MNH}\) là góc giữa MN và (ABC)
Talet: \(\dfrac{MH}{SA}=\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{IM}{SI}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=\dfrac{2a}{3}\\IH=\dfrac{2a}{9}\end{matrix}\right.\)
\(IC=\sqrt{IB^2+BC^2}=\dfrac{a\sqrt{21}}{2}\) \(\Rightarrow IN=\dfrac{1}{3}IC=\dfrac{a\sqrt{21}}{6}\)
\(cos\widehat{BIC}=\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\Rightarrow cos\widehat{AIC}=-\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)
\(NH=\sqrt{IN^2+IH^2-2IN.IH.cos\widehat{AIC}}=\dfrac{a\sqrt{277}}{18}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{MNH}=\dfrac{MH}{NH}\approx0,721\Rightarrow\widehat{MNH}\approx36^0\)
Không đáp án nào đúng?