K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Câu 11:Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Vận tốc của vật khi chạm đất là:

A. 20m/s                           B. 30m/s                    C. 90m/s                 D. Một kết quả khác

Câu 12:Một vật tự do từ một độ cao h.Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m.Thời gian rơi của vật là: ( Lấy g = 10m/s2)

A. 1s                                B. 1,5s                        C. 2s                                   D. 2,5s

 

16 tháng 10 2021

11 B

13 D

22 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/baBmZW8.jpg
22 tháng 5 2020

Thanks.

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd. Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z. Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật...
Đọc tiếp

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 32: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 33: Một hòn bi m = 25g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5m/s từ độ cao 1,5m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính Wđ, Wt, W tại lúc ném vật.

b, Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.

Bài 34: Vật m = 2,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính động năng lúc chạm đất.

b, Ở độ cao nào vật có Wd = 5.Wt.

Bài 35: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

a, Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)

b, Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 36: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.

a, Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)

b, Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 37: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí

a, Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)

b, Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng.

Bài 38: Một vật có khối lượng 2 kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng AB dài 10 m và nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang.

a, Tính vận tốc và động năng của vật ở chân mặt phẳng nghiêng

b, Tính vận tốc của vật tại điểm C là trung điểm của AB.

c, Tính độ cao của điểm D so với mặt phẳng ngang biết tại đó động năng bằng nửa thế năng.

0
10 tháng 11 2018

a) thời gian rơi của vật

t=\(\sqrt{\dfrac{s}{0,5.g}}\)=2s

b)vận tốc khi chạm đất

v=g.t=20m/s

c) vận tốc trước khi chạm đất 1s hay vận tốc khi vật rơi được 1s

v=g.t=10m/s2

d) quãng đường vật rơi được với t-1 giây là

s1=g.0,5.(t-1)2=5m

quãng đường rơi được trong giây cuối cùng

\(\Delta\)s=s-s1=15m

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Gọi hlà độ cao động năng bằng thế năng

Khi động năng bằng thế năng, ta có:

\(\begin{array}{l}W = {W_d} + {W_t} = 2{W_t}\\ \Leftrightarrow mgh = 2mg{h_1} \Leftrightarrow {h_1} = \frac{h}{2}\\ \Rightarrow {h_1} = \frac{{10}}{2} = 5(m)\end{array}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Cơ năng của vật là: \(W = mg{h_1} = 0,5.9,8.0,8 = 3,92(J)\)

Thế năng của vật ở độ cao hlà: \({W_t} = mg{h_2} = 0,5.9.8.0,6 = 2,94(J)\)

Động năng của vật ở độ cao hlà: \({W_d} = W - {W_t} = 3,92 - 2,94 = 0,98(J)\)

24 tháng 5 2020

Chọn mốc thế năng trọng trường tại mặt đất

Gọi vị trí của vật lúc đầu là O, vị trí lúc Wt = Wđ là M

Do chuyển động không có ma sát nên áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại O và M: WO = WM = 2Wt

=> mghO = 2mghM => hM = 5 m

24 tháng 5 2020

nhưng k có kết quả phù hợp

1 tháng 4 2020

phần a: wA=m.g.hA+1/2.m.vA^2.z

wB=m.g.hB

ta có wA=wB

thay công thưc wA wB vào:

=>hB=hA+vA^2/2g=10+10^2/2.10=15m