K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=1,4.0,5=0,7\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,7}{2}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow ddsau:\left\{{}\begin{matrix}HCl\left(dư\right)\\CuCl_2\end{matrix}\right.\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,7-0,2.2=0,3\left(mol\right)\\ m_{CuCl_2}=135.0,2=27\left(g\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\\ C_{MddCuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

2 tháng 9 2021

Gọi số p, số n, số e của nguyên tử E là p, n, e

Ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n-e=1\\p=e\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

 

26 tháng 12 2022

nHNO3=0.01mol

=>nN=0.01

=>mN=0.01x14x99%=1.386g

27 tháng 12 2022

CTHH của oxit là $RO$
$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

$n_{HCl} = 0,2.1 = 0,2(mol)$

Theo PTHH : $n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$

$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{4}{0,1} = 40$
$\Rightarrow R = 24(Magie)$

28 tháng 4 2021

nH2S = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol

nNaOH = 0,1. 0,5 = 0,05 mol => nOH- = 0,05 mol

\(\dfrac{nOH^-}{nH_2S}=\dfrac{0,05}{0,05}=1\)

=> Phản ứng tạo muối NaHS

 

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:A.H2SO4,H2CO3,H3PO4                                      B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n...
Đọc tiếp

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO4                                      B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.

Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y–  là 23. Cho biết  tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:

A.HClO4                  B.HNO3              C.H3PO4                   D.H2CO3

Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:

A.M2O                       B.MO2                   C.M2O3                   D.MO

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.

1
30 tháng 11 2021

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO                                     B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Ta có tính phi kim xếp theo chiều giảm dần là S > P > C

Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\\Z_B=14\end{matrix}\right.\\ TH_2:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=1\\Z_B=19\end{matrix}\right.\)

Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y–  là 23. Cho biết  tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:

A.HClO4                  B.HNO3              C.H3PO4                   D.H2CO3

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N+1=23\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7\\N=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow YlàNito\)

Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:

A.M2O                       B.MO2                   C.M2O3                   D.MO

Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6.

=> Cấu hình e lớp ngoài cùng của M là 4s2

=> Thuộc nhóm IIA

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử làA. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X làA. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X làA. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d <...
Đọc tiếp

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử

A. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.

Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X là

A. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.

Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là

A. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0

Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?

A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d < 4s.    D. 3p < 4p < 4d.

Câu 14: Nguyên tử X và Y có đặc điểm sau:

    - X có 2 lớp electron, có 4 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.

    - Y có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X và Y đều là kim loại.    B. X và Y đều là phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim.    D. X là phi kim, Y là kim loại.

Câu 15: Nguyên tử X có 4 lớp electron. Số electron tối đa có thể có ở lớp thứ N của X là

A. 6.    B. 8.    C. 18.    D. 32.

Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46 và có số khối bằng 31. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là

A. 14.    B. 15.    C. 28.    D. 30.

Câu 17: Trong tự nhiên, nitơ có hai đồng vị bền: 14N, 15N và oxi có ba đồng vị bền: 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử N2O tối đa có thể được tạo nên từ các đồng vị trên là

A. 6.    B. 9.    C. 12.    D. 18.

Câu 18: Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,4. Tỉ lệ số nguyên tử giữa X và Y là 3/2. Số khối của đồng vị Y là

A. 27.    B. 28.    C. 25.    D. 26.

Câu 19: Nguyên tử 26Fe có số electron trên phân lớp p là

A. 26.    B. 20.    C. 12.    D. 8.

Câu 20: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:

(X) 1s2    (Y) 1s22s22p5    (Z) 1s22s22p63s23p1

(R) 1s22s22p63s23p6    (T) 1s22s22p63s23p64s2   

(M) 1s22s22p63s23p63d54s1

Số nguyên tử kim loại là

A. 2.    B. 3.    C. 4.    D. 5.d

Câu 21:coi hình

undefined

0
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. HCl.    B. MgO.    C. NaCl.    D. K2O. Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? A. HCl.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2O. Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? A. O2.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2. Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử.    B. lệch về một phía một...
Đọc tiếp

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? 

A. HCl.    

B. MgO.    

C. NaCl.    

D. K2O. 

Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? 

A. HCl.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2O. 

Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? 

A. O2.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2

Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: 

A. Hai kim loại giống nhau.    

B. Hai phi kim giống nhau. 

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.    

D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. 

Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: 

A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. 

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. 

C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 

Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. 

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. 

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. 

.... 

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là 

A. điện tích nguyên tử.    

B. số oxi hóa. 

C. điện tích ion.    

D. cation hay anion. 

Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là 

A. +4.    

B. +6.    

C. -4.    

D. -6. 

 

1
15 tháng 12 2021

A

C

B

A

B

B

C

A

B

B

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là A. +6.    B. +7.    C. -6.    D. -7. Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là A. +5.    B. +7.    C. -5.    D. -7. Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là A. -6.    B. -3.    C. +3.    D. +6. Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là A. +3.    B. -5.    C. +5.    D. -3. Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là A. -6.    B. -4.    C. +6.    D. +4. Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl,...
Đọc tiếp

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là 

A. +6.    

B. +7.    

C. -6.    

D. -7. 

Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là 

A. +5.    

B. +7.    

C. -5.    

D. -7. 

Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là 

A. -6.    

B. -3.    

C. +3.    

D. +6. 

Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là 

A. +3.    

B. -5.    

C. +5.    

D. -3. 

Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là 

A. -6.    

B. -4.    

C. +6.    

D. +4. 

Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là 

A. -1; +3; +1; +5; +7.    

B. -1; +1; +3; +5; +7.    

C. -1; +5; +3; +1; +7.    

D. -1; +1; +3; +7; +5. 

Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: 

A. 32,53% và 67,47%.    

B. 67,5% và 32,5%. 

C. 55% và 45%.    

D. 45% và 55%. 

..... 

Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 29: Chất khử trong phản ứng là 

A. Mg.    

B. HCl.    

C. MgCl2.    

D. H2

Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là 

A. Ag.    

B. AgNO3.    

C. Cu.    

D. Cu(NO3)2

 

1
15 tháng 12 2021

21: B

11: A

22: D

23C

24D

25B

26A

27A

28B

29A

30B