Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
Châu Giao → ........Quận......... → ...........Huyện.............
Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
Câu 1 : Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc... ngày càng đông. Đất ven sông vừa màu mỡ, vừa dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển và trở thành ngành kinh tế chính. Người ta cũng biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh, máng dẫn nước vào ruộng. Nhờ thế, con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời. Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
Câu 2: Ở phương Đông nô lệ hầu hạ .
Ở phương Tây đa số nô lệ làm việc cực nhọc , bị đối sử tàn bạo .
Câu 3:
được chia ra các chức cao thấp lãnh đạo các cấp dưới .
Câu 1 :
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
Câu 1:
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
Câu 2:
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Sự chỉ huy tài ba xuất sắc của Hai Bà Trưng.
- Nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm.
Ý nghĩa lịch sử:
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Câu 5:
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Câu 7
Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.
Câu 1. Những chuyển biến cơ bản của xã hội nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI
THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC |
THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ |
Vua |
Quan lại đô hộ |
Quý tộc |
Hào trưởng Việt - Địa chủ Hán |
Nông dân công xã - Nông dân lệ thuộc |
Nông dân công xã |
Nô tì |
Nô tì |
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
Câu 2.
- Giống nhau:
+ Đều thi hành các chính sách bóc lột nặng nề bằng tô, thuế, lao dịch và nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công, thợ khéo tay).
+ Thực hiện chính sách cai trị thâm độc: chia để trị, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc, đồng hoá dân tộc (tiếp tục đưa người Hán sang sinh sống lâu dài cùng người Việt).
- Khác nhau:
Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, các chính quyền đô hộ đã đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện vì sợ nhân dân ta tiếp tục nổi dậy, đồng thời muốn bóc lột và đàn áp nhân dân ta tàn bạo hơn, cai quản chặt chẽ hơn.
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
A. Mùa đông năm 40 B. Mùa xuân năm 40
C. Mùa hè năm 40 D. Mùa thu năm 40.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi báo hiệu điều gì?
A. Nhà Hán không thể xâm lược nước ta.
B. Thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị nước ta vĩnh viễn.
C. Kẻ nào xâm lược Âu Lạc sẽ chuốc lấy thất bại thảm bại.
D. Âm mưu đồng hóa dân tộc ta của nhà Hán bị thất bại nặng nề.
Câu 3: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, ai là người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ cho đất nước ta?
A. Khúc Hạo.
B. Đinh Công Trứ.
C. Khúc Thừa Dụ.
D. Dương Đình Nghệ.
Câu 4: Công lao to lớn của họ Khúc đối với đất nước ở thế kỉ X là gì?
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
B. Lật đổ chính quyền đô hộ, xưng vương.
C. Tự xưng là Tiết độ Sứ.
D. Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “ chính sách cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”.
Câu 5: Người Phù Nam theo:
A. đạo Bà La Môn, đạo Phật B. đạo nho, đạo phật.
C. đạo nho, đạo Bà La Môn. D. đạo phật, đạo Thiên Chúa
Câu 6: Văn hóa Óc Eo được phát hiện có niên đại:
A. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ I đến thế kỉ V.
C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ IV. D. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
TỰ LUẬN:
Câu 1:Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
a﴿ Nguyên nhân:
‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.
‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b﴿ Diễn biến;
‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿
-Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.
‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về nước, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
c﴿ Kết quả:
‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
-Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụ nữ
Câu 2:Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì:
-Đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, lau sậy um tùm, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được.
-Ở giữa có chỗ đất cao có thể ở được --->thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
-Đường vào rất kín đáo
-Thuận lợi cho cách đánh du kích
-Được nhân dân ủng hộ...
Câu 3.- Chiến thắng Bạch Đằng 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
- Khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc.
- Đây là cách đánh độc đáo, chủ động đón đánh giặc:
+ Ngô Quyền đã biết lợi dụng địa hình tự nhiên để đánh giặc.
+ Ngoài ra đã có sự tìm hiểu rõ về kẻ thù.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: A
II. TỰ LUẬN
Câu 1:
- Nguyên nhân: + Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán
+ Chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết chết.
+ Để đền nước, trả thù nhà
- Diễn biến: + Mùa xuân năm 40 . Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn, nghĩa quân nhanh chóng tiến đến Cổ Loa rồi sau đó đánh đến Luy Lâu.
+Tô Định bỏ trốn về Nam Hả, quân Hán bị đánh tan.
- Kết quả: + Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
Câu 2:
-Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được
Câu 3:
Em nghĩ là chiến thắng Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì ta đã đánh bại được mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc và mở ra thời kì mới, độc lập,lâu dài cho đất nước.
Quan lại đô hộ
Hào trưởng Việt
Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì