K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử

A. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.

Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X là

A. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.

Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là

A. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0

Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?

A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d < 4s.    D. 3p < 4p < 4d.

Câu 14: Nguyên tử X và Y có đặc điểm sau:

    - X có 2 lớp electron, có 4 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.

    - Y có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X và Y đều là kim loại.    B. X và Y đều là phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim.    D. X là phi kim, Y là kim loại.

Câu 15: Nguyên tử X có 4 lớp electron. Số electron tối đa có thể có ở lớp thứ N của X là

A. 6.    B. 8.    C. 18.    D. 32.

Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46 và có số khối bằng 31. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là

A. 14.    B. 15.    C. 28.    D. 30.

Câu 17: Trong tự nhiên, nitơ có hai đồng vị bền: 14N, 15N và oxi có ba đồng vị bền: 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử N2O tối đa có thể được tạo nên từ các đồng vị trên là

A. 6.    B. 9.    C. 12.    D. 18.

Câu 18: Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,4. Tỉ lệ số nguyên tử giữa X và Y là 3/2. Số khối của đồng vị Y là

A. 27.    B. 28.    C. 25.    D. 26.

Câu 19: Nguyên tử 26Fe có số electron trên phân lớp p là

A. 26.    B. 20.    C. 12.    D. 8.

Câu 20: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:

(X) 1s2    (Y) 1s22s22p5    (Z) 1s22s22p63s23p1

(R) 1s22s22p63s23p6    (T) 1s22s22p63s23p64s2   

(M) 1s22s22p63s23p63d54s1

Số nguyên tử kim loại là

A. 2.    B. 3.    C. 4.    D. 5.d

Câu 21:coi hình

undefined

0

\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)

c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 322. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp eC. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim3.Phát biểu nào...
Đọc tiếp

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

Chọn và giải thích(nếu được) giúp e 

1
23 tháng 8 2021

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
 

11 tháng 2 2018

Đáp án B

26 tháng 10 2019

15 tháng 2 2019

25 tháng 1 2018

Đáp án: B

Y có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng

→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại.

X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p theo bài ra thì nó chỉ có thể kém Y 2 electron

→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim.

→ Chọn B.

TL:

Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3

→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)

→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.

( mk ko chép mạng  nhé )

HT