K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

16 tháng 10 2021

\(15p=0,25h;20p=\dfrac{1}{3}h\)

Vận tốc tb quãng đường thứ nhất: \(v=s:t=5:0,25=20\)km/h

Quãng đường đi được trên quãng đường sau: \(s'=v'.t'=7,2.\dfrac{1}{3}=2,4km\)

Vận tốc tb trên cả 2 quãng đường: \(v=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{5+2,4}{0,25+\dfrac{1}{3}}\simeq12.7\)km/h

Gọi chiều dài quáng đường là s(km)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường là: 

\(t_1=\dfrac{s}{30}\left(giờ\right)\) 

Thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường là:

\(t_2=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{30}+\dfrac{\dfrac{2s}{3}}{40}\left(giờ\right)\) 

Xe thứ 2 đến sớm hơn xe thứ nhất 5('\(5'=\dfrac{1}{12}\left(giờ\right)\)) nên:

\(t_1-t_2=\dfrac{s}{30}-\left(\dfrac{\dfrac{s}{3}}{30}+\dfrac{\dfrac{2s}{3}}{40}\right)=\dfrac{1}{12}\Rightarrow s=15km\) 

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là:

\(t_1=\dfrac{s}{30}\left(giờ\right)=\dfrac{1}{2}\left(giờ\right)=30'\)  

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là:

\(t_2=25'\) 

Còn phần tìm độ lớn v2 mik chưa học nên thôi nhá

8 tháng 11 2021

a. \(s'=v't'=42\left(\dfrac{20}{60}\right)=14\left(km\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{14+12}{\left(\dfrac{20}{60}\right)+\left(\dfrac{15}{60}\right)}\simeq44,6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

5 tháng 7 2016

Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = s/30 (giờ); 
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = (s/3)/30 + (2s/3)/40 (giờ).
Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = 1/12 giờ) nên : t1 - t2 = s/30 - ( (s/3)/30 + (2s/3)/40) = 1/12
=> s = 15 (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 = s/30 (giờ) = 1/2 (giờ) = 30 (phút).
Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút).

17 tháng 8 2016

Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = s/30 (giờ); 
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = (s/3)/30 + (2s/3)/40 (giờ).
Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = 1/12 giờ) nên : t1 - t2 = s/30 - ( (s/3)/30 + (2s/3)/40) = 1/12
=> s = 15 (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 = s/30 (giờ) = 1/2 (giờ) = 30 (phút).
Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút).

30 tháng 10 2021

Thời gian người đó đi trên quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60+20}{3+0,5}=\dfrac{160}{7}\left(km/h\right)\)

30 tháng 10 2021

Thời gian của người đi xe đạp trên quãng đường thứ nhất:

     v1=\(\dfrac{s_1}{t_1}\)⇒t1=\(\dfrac{s_1}{v_1}\)\(\)=\(\dfrac{60}{20}\)=3(giờ)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường:

     vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)=\(\dfrac{60+20}{3+0,5}\)=\(\dfrac{160}{7}\)≈22,9(km/h)

17 tháng 11 2021

a. \(s'=v't'=30\cdot0,2=6\left(km\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}v''=s'':t''=4:0,25=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{6+4}{0,2+0,25}=22,\left(2\right)\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2021

Quãng đường xe đi đoạn đường thứ nhất:

\(S_1=v_1\cdot t_1=30\cdot0,2=6km\)

Vận tốc xe trên đoạn đường thứ hai:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{4}{0,25}=16\)km/h

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+4}{0,2+0,25}=22,22\)km/h

12 tháng 9 2016

ta có:

quãng đường AB dài là:

S=S2=v2t2=45.1,5=67,5km

do cả hai cùng xuất phát một điểm và đến cùng một nơi nên:

\(S_1=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_2t_2\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=67,5\)

do xe một đi sớm hơn xe hai 1h nên:

\(v_1\left(1,5+1\right)=67,5\Rightarrow v_1=27\)

 

12 tháng 9 2016

Một xe ở A mới đúng em viết lộn!