K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: Bọ ngựa có lối sống và tập tính

A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ

B. Kí sinh, hút máu người và động vật

C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi

D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang

Câu 11: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?

1. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

2. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

3. Thở bằng ống khí.

4. Hô hấp bằng mang.

5. Số lượng cá thể lớn.

A. 2                      B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 12: Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là đúng?

A. Chỉ muỗi đực mới hút máu.

B. Muỗi đực và muỗi cái đều hút máu.

C. Chỉ muỗi cái mới hút máu.

D. Muỗi đực và muỗi cái đều không hút máu.

Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?

A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.

B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.

C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, bọ ngựa.

D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.

Câu 14: Sử dụng thiên địch tiêu diệt sâu hại cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nào sau đây?

A. Biện pháp hóa học.

B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp sinh học

D. Biện pháp tổng hợp

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động vật nguyên sinh?

A. Cấu tạo đơn bào.

B. Cơ thể phân hóa thành nhiều cơ quan.

C. Có kích thước hiển vi.

D. Sinh sản vô tính.

Câu 16: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng

A. các xúc tu.

B. các tế bào gai mang độc tố.

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù.

D. trốn trong vỏ cứng.

Câu 17: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?

A. Giun móc câu

B. Giun chỉ

C. Giun đũa

D. Giun kim

Câu 18: : Lợn gạo mang ấu trùng của:

A. Sán bã trầu.

B. Sán lá gan

C. Sán dây

D. Sán máu

Câu 19: Phương pháp tự vệ của trai là

A. tiết chất độc từ áo trai.

B. phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. co chân, khép vỏ.

D. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

Câu 20: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

A. (1): nước mặn; (2): tua miệng

B. (1): nước lợ; (2): khoang áo

C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo

D. (1): nước lợ; (2): tua miệng

Câu 21: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên. 

B. Ốc vặn     

C. Ốc xà cừ.      

D. Ốc anh vũ.

Câu 22: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 23: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 24: Khi ấu trùng trai vừa nở ra, trước khi dời khỏi cơ thể mẹ thường sống ở?

A. Trong bụng mẹ

B. Trong mang mẹ

C. Trong vỏ trai mẹ.

D. Trong áo trai mẹ

Câu 25: “Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quện nhau đi, tò vò ngồi khóc tỉ tê, Nhện ơi nhện hỡi nhện đi đằng nào?”

Vì sao tò vò ngồi khóc? Vì

A. tò vò thương nhện.

B. tò vò mất bạn.

C. nhện ăn trứng (ấu trùng) của tò vò.

D. nhện chết.

Câu 26. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng                    B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng                         D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 27. Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh

C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh

Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

A. các chân phân đốt, khớp động với nhau

B. Có mắt kép

C. Phải qua lột xác nhiều lần để tăng trưởng cơ thể

D. có bộ xương ngoài bằng chất kitin nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.

Câu 29. Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng ?

A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng           B. Vì chúng hút nhựa cây

C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây          D. Vì chúng gặm chồi non và lá cây

Câu 30.  Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ?

A. Ve chó                        B. Nhện nhà                  C. Bọ cạp             D. Cái ghẻ

Câu 31. Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến                          B. Ong                  C. Mối                           D. cả 3 loài trên

Câu 32.  Loài động vật đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ ?

A. châu chấu trưởng thành                                            B. cào cào            

C. châu chấu                                                                            D. châu chấu non

Câu 33: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau ?

(1): Chăng tơ phóng xạ

(2): Chăng các tơ vòng

(3): Chăng bộ khung lưới

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí

A. (3) → (1) → (2)                                               B. (3) → (2) → (1)

C. (1) → (3) → (2)                                                         D. (2) → (3) → (1)

Câu 34. Châu chấu di chuyển bằng cách ?

A. Bò bằng cả 3 đôi chân

B. Nhảy bằng đôi chân sau (càng)

C. Nhảy bằng đôi chân sau và bay bằng cánh

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 35: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Nhện đỏ.             C. Bướm.           

B. Ong mật.             D. Bọ cạp.

Câu 36: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là

A. Tự dưỡng.

B. Dị dưỡng.

C. Kí sinh.

D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

 Câu 37: Loài nào sau đây làm cho đất tơi xốp và màu mỡ?

A. Giun đỏ.

B. Rươi.

C. Giun đất.

D. Giun kim.

Câu 38 Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

B. Chăm sóc thế hệ sau.

C. Chăn nuôi động vật khác.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 39: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

A. Trên cạn.

B. Dưới nước.

C. Trên không.

D. Dưới nước, trên cạn và trên không.

Câu 40: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm.      B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện.      D. Lớp Sâu bọ.

 

1
24 tháng 12 2021

Giúp mình với

1 tháng 12 2021

C

1 tháng 12 2021

C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi

4 tháng 1 2022

B

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.C. Giảm được sức cản của nước. D. Cả a và b.Câu 2: Ếch hô hấp…A. chỉ qua mang.B. vừa qua da, vừa qua phổi. C. chỉ qua phổi.D. bằng phổi và mang.Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:A. Tâm thất có 1 vách hụt.B. Tâm...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.

B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

C. Giảm được sức cản của nước

. D. Cả a và b.

Câu 2: Ếch hô hấp…

A. chỉ qua mang.

B. vừa qua da, vừa qua phổi

. C. chỉ qua phổi.

D. bằng phổi và mang.

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:

A. Tâm thất có 1 vách hụt.

B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.

D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?

A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.

C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể

D. Cả A và B.

Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.

A. Có ống lông, sợi lông

B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.

C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.

D. Cả A và B.

Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:

A. Sống đơn độc.

B. Sống ghép đôi.

C. Sống thành nhóm nhỏ.

D. Sống thành đàn

7/ Nêu vai trò của lớp lưỡng cư ? Cho ví dụ minh họa?

8/  Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát? 

5
17 tháng 5 2016

1/ C

2/ B

3/ B

4/ D

5/ C

6/ B

7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …

- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…

- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….

- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…

Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi. 

8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

 + Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong

 + Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

 + Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp

 + Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều

 - Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát:  Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

17 tháng 5 2016

1. C

2. B

3. B

4. D

5. C

2 tháng 12 2016

a) Làm thuốc chữa bệnh : ong mật , tằm

b) làm thực phẩm : tằm

c) Thụ phấn cây trồng : ong mật

d) Thức ăn cho động vật khác : tằm , ruồi

e) Diệt các sâu hại ; bọ ngựa , ong đỏ

f) Hại hạt ngũ cốc : mọt

h) Truyền bệnh ; ruồi , muỗi

Bạn à ! mình chỉ biết có từng này thôi mong bạn thông cảm nha . Còn ve sầu thì mình không biết

 

2 tháng 12 2016

tặng bác 1SP

28 tháng 12 2021

C

B

C

B

28 tháng 12 2021

C

B

C

B

11 tháng 12 2016

A

11 tháng 12 2016

A