K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Virus có cấu tạo a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào b. tế bào nhân sơ c. tế bào nhân thực d. rất phức tạp
Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì? a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi
Câu 3: Vi khuẩn có kích thước a. rất lớn, một vài kilomet b. lớn, một vài centimet c. nhỏ, một vài milimet d. rất nhỏ, kích thước hiển vi
Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì? a. Phân hủy đá thành đất b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng c. Phân hủy các chất độc hại
Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây: a. Ho ra máu, mệt mỏi b. Tức ngực, sốt cao c. Buồn nôn, đau bụng d. Mệt mỏi, tức ngực
Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần: a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh b. Ngâm thức ăn vào trong nước c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn c. Tiêu diệt ruồi, nhặng
Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực
Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện a. sốt cao, rét run b. buồn nôn, đau bụng c. đau bụng, mệt mỏi d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho
Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần: a. Ngủ trong màn, diệt muỗi b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh c. Đeo khẩu trang nơi công cộng d. vệ sinh môi trường sạch sẽ

2
11 tháng 4 2022

Câu 1: Virus có cấu tạo

a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào

b. tế bào nhân sơ

c. tế bào nhân thực

d. rất phức tạp
Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì?

a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng

b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy

c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay

d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi

Câu 3: Vi khuẩn có kích thước

a. rất lớn, một vài kilomet

b. lớn, một vài centimet

c. nhỏ, một vài milimet

d. rất nhỏ, kích thước hiển vi

Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì?

a. Phân hủy đá thành đất

b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng

c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng

c. Phân hủy các chất độc hại

Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây:

a. Ho ra máu, mệt mỏi

b. Tức ngực, sốt cao

c. Buồn nôn, đau bụng

d. Mệt mỏi, tức ngực

Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần:

a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh

b. Ngâm thức ăn vào trong nước

c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn

d. Tiêu diệt ruồi, nhặng
Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là

a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ

b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực

c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào

d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực

Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi

b. Trùng giày

c. Trùng sốt rét

d. Trùng biến hình
Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?

a. Trùng roi

b. Trùng giày

c. Trùng sốt rét

d. Trùng biến hình
Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện

a. sốt cao, rét run

b. buồn nôn, đau bụng

c. đau bụng, mệt mỏi

d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho
Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần:

a. Ngủ trong màn, diệt muỗi

b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

c. Đeo khẩu trang nơi công cộng

d. vệ sinh môi trường sạch sẽ

11 tháng 4 2022

A

C

D

B

C

A

B

D

A

A

B

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?A. Vì tảo lục có lục lạp B. Vì tảo lục có màng tế bàoC. Vì tảo lục có nhânD. Vì tảo lục có chất tế bàoCâu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?1. Màng tế bào 2. Chất tế bào3. Nhân ( ở tế bào nhân thực ) hoặc vùng nhân ( ở tế bào nhân sơ )A. 2 và 3B. 1 và 2C. 3D. 2Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?

A. Vì tảo lục có lục lạp 

B. Vì tảo lục có màng tế bào

C. Vì tảo lục có nhân

D. Vì tảo lục có chất tế bào

Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?

1. Màng tế bào 

2. Chất tế bào

3. Nhân ( ở tế bào nhân thực ) hoặc vùng nhân ( ở tế bào nhân sơ )

A. 2 và 3

B. 1 và 2

C. 3

D. 2

Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?

A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực 

B. Có khả năng di chuyển

C. Cấu tạo cơ thể đa bào

D. Sống tự dưỡng 

Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?

A. Giới Động vật

B. Giới Thực vật

C. Giới Khởi sinh 

D. Giới Nguyên sinh

Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?

A. Sởi 

B. Cảm cúm 

C. Tiêu chảy 

D. Thủy đậu

Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Nhân

B. Chất tế bào 

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất 

Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:

A. Sốt,xuất huyết,rối loạn đông máu

B. Đau sau đáy mắt, nôn

C. Rét run từng cơn

D. Đau đầu , sốt cao , phát ban

 

2
25 tháng 12 2021

1.a

2.c

3.a

4.c

5.ko bít sorry

6.b

7.c

8.d

Chúc bạn noel dui dẻ

25 tháng 1 2022

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?

A. Vì tảo lục có lục lạp 

B. Vì tảo lục có màng tế bào

C. Vì tảo lục có nhân

D. Vì tảo lục có chất tế bào

Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?

1. Màng tế bào 

2. Chất tế bào

3. Nhân (ở tế bào nhân thực) hoặc vùng nhân (ở tế bào nhân sơ)

A. 2 và 3

B. 1 và 2

C. 3

D. 2

Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?

A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực 

B. Có khả năng di chuyển

C. Cấu tạo cơ thể đa bào

D. Sống tự dưỡng 

Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?

A. Giới Động vật

B. Giới Thực vật

C. Giới Khởi sinh 

D. Giới Nguyên sinh

Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?

A. Sởi 

B. Cảm cúm

C. Tiêu chảy 

D. Thủy đậu

Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Nhân

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất 

Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:

A. Sốt, xuất huyết, rối loạn đông máu

B. Đau sau đáy mắt, nôn

C. Rét run từng cơn

D. Đau đầu, sốt cao, phát ban

24 tháng 12 2021

Nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi.

24 tháng 12 2021

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

5 tháng 1 2022

Vi khuẩn là: 

nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi

5 tháng 1 2022

Vi khuẩn là: *
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi

Vi khuẩn làA. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.Câu 7. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?A. Bệnh kiết lị.                                      B. Bệnh tiêu chảy.C. Bệnh vàng da.                               ...
Đọc tiếp

Vi khuẩn là
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 7. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị.                                      B. Bệnh tiêu chảy.
C. Bệnh vàng da.                                   D. Bệnh thuỷ đậu.
Câu 8. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian,
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn,
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A.(1), (2), (3), (4), (5).                               B.(1), (2), (5).
C.(2), (3) (4), (5).                                       D.(1), (2), (3), 4).

 

3
8 tháng 3 2022

A

D

D

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.

15 tháng 2 2022

A

15 tháng 2 2022

A

17 tháng 12 2021

D

17 tháng 12 2021

Chọn D

24 tháng 3 2022

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

24 tháng 3 2022

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.