Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Đoạn thơ được trích từ văn bản: ' Ông đồ'
- Tác giả: Vũ Đình Liên
2.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
3.
-Phép tu từ: so sánh
- Tác dụng: Cho ta thấy được nét chữ vô cùng của ông đồ, bay bổng. Ca ngợi ông đồ có hoa tay vô cùng đẹp khi ông viết chữ.
4.
- Nội dụng: Nói lên hình ảnh của ông đồ vào những ngày Tết.
3. Nghĩa:
- Viết lên một cách đẹp đẽ, thành thục.
4. BPTT so sánh: "....như..."
Tác dụng:
- Giúp hành động của ông đồ già trở được miêu tả rõ ràng, chi tiết.
- Câu thơ thêm phần hấp dẫn, mang tính gợi cảm.
5.
Ý nghĩa: thể hiện cái đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.
Câu 1: Trích trong bài thơ" Ông Đồ " , Tác giả : Vũ Đình Liên
Câu 2: Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Tác dụng : gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
Câu 3: Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà.
Câu 4: Có chứ , và nên duy trì phong tục vì chúng ta cần nâng niu và trân trọng chữ khi từ bao đời nay, những tấm hoành phi, câu đối trong những khu vực đình chùa, miếu mạo hay trong mỗi gia đình vẫn được sử dụng và luôn được đặt ở những nơi trang trọng và linh thiêng nhất. Vai trò của ông đồ hết sức to lớn khi vừa dạy chữ, vừa truyền trao nghệ thuật thư pháp - một hình thức văn hoá xem trọng chữ nghĩa của thánh hiền.
Câu 5: Trong hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.(hơi sai bởi vì từ câu 3,4 mới có đoạn buồn )
C1
-Bài thơ Ông đồ
-Tác giả:Vũ Đình Liên
C2:biện pháp so sánh
ss ''hoa tay'' với ''phương múa rồng bay''
=>cho thấy nét chữ rất đẹp,làm cho sự vật được sinh động và gợi hình,gợi cảm hơn
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Thế Lữ - Nhớ rừng
Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn
Theo như mình nghĩ: Nét buồn thầm kín mà tác giả thể hiện qua khổ 2 đó là hình ảnh "Bao nhiêu người thuê viết"
Phân tích: Các ông đồ học chữ thánh hiền để dạy học, để vào dịp Tết người ta sẽ xin chữ của ông vì xưa kia có truyền thống chơi câu đối vào ngày Tết, để hưởng 1 cuộc sống không giàu về vật chất nhưng cao sang về tinh thần. Nhưng cũng vì nghèo, họ phải ra hè phố để bán chữ, để đổi lấy miếng cơm manh áo. Đây là dấu hiệu của sự suy sụp, sụp đổ của nền Hán học, chữ Nho
Chúc bạn học tốt ^^
Câu 1:
Viết tiếp:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đập tan phòng ,hè ôi!
Ngột làm sao ,chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
a. trích từ bài thơ : " Nhớ Rừng" của tác giả : Tố Hữu
b.Ptbđ chính của đoạn thơ trên là : biểu cảm
c.Thuộc kiểu câu cảm thán
tác dụng của kiểu câu đó là : nêu lên rõ sự ngột ngạt , uất hận trong lòng người chiến sĩ cách mạng muốn đến với tự do , làm cho câu thơ thêm hay và truyền tải những suy nghĩ , tiếng nói trong lòng của người cách mạng.
Câu 2 : bạn tự làm nha.
Chị ơi câu a là trích từ bài thơ "Khi con tu hú" chứ ạ