Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng, Nguyễn Danh Phương , Nguyễn Hữu Cầu,...
Nhận xét:
- Đều chống chính quyền Lê-Trịnh.
- Thu hút người dân tham gia, nhất là nông dân.
- Diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất .
-...
Tham khảo:
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Câu 1: - Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Mình (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Câu 2: Công lao của Nguyễn Huệ trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo tài tình có nhiều chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777)
- Tiêu diệt quân Xiêm (1785)
- Lật đổ vua Lê, chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước. (1788)
- Chống quân Thanh xâm lược. (1788 - 1789)
Câu 3: Những thành tựu nghệ thuật:
- Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Tây Phương,...
- Sân khấu tuồng chèo phát triển.
- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc: tranh Đông Hồ
- Văn nghệ dân gian phát triển.
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
2.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.
- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .
→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
3.
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.
- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.
- Công lao của Quang Trung:
+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê
+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.
+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.
+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao
4.
- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.
Vì vào dịp Tết thì nhà Thanh sẽ lo ăn Tết mà mất cảnh giác, tạo điều kiện cho quân Tây Sơn tấn công
Trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược, vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân giặc vào dịp tết Kỉ Dậu?
Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác.
→ Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của vua Quang Trung
→ Nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo, nổi bật:
- Tư tưởng đánh tiêu diệt
- Tinh thần tiến công chủ động liên tục
- Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng
⇒ Tác phong chiến đấu dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, mãnh liệt
Nhận xét:
- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.
- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.
- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.
- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.
- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- Tính chất: mang tính chất phong kiến.
- Kết quả: đều thất bại.
Nhận xét:
- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.
- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.
- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.
- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.
- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- Tính chất: mang tính chất phong kiến.
- Kết quả: đều thất bại.
Câu 6 : Thời Lý - Luật Hình Thư ( 1042)
Nhà Trần - Quốc Triều Hình Luật ( 1230)
Tiền Lê : Luật Hồng Đức ( 1483)
Nhà Nguyễn : Luật Gia Long ( 1815)
K bt còn nx k nhưng lớp 7 học có vậy
bn giúp mk ~ câu còn lại đi