Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi! Cái bảng đó không phải làm riêng hay nối nội dung thích hợp lại với nhau mà là để điền vào cái bảng 26.1 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Mình đã trả lời bảng 26.1 rồi đó! Bạn vào tham khảo nha!
tác nhân gây hại cho hệ bài tiết | cơ quan bị ảnh hưởng | mức độ ảnh hưởng | các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại |
vi trùng gây bệnh |
-thận -đường dẫn nước tiểu (bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái) |
-viêm cầu thận-> suy thận ->lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc. -Đường dẫn nước tiểu bị viêm-> hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc | giữ gìn vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu |
các chất độc (Hg, độc tố vi khuẩn, độc tố trogn mật cá trắm,...) | ống thận | các tế bào của ống thận bị tổn thương ->hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc bị ách tắc | không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại |
các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, can xi phôtphat, muối ôxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi. | đường dẫn nước tiểu | viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu-> hoạt động bài tiết bị ách tắc. | -khi buồn tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu - uống đủ nước -không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi |
1/
a.Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận?
b.Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên ko qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nc tiểu chính thức.
==> Nc tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.
-Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bả, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
2/
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ ko điều kiện? Cho ví dụ minh họa.
Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình mình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
Tác nhân gây hại cho hệ bài tiết | Cơ quan bị ảnh hưởng | Mức độ ảnh hưởng | Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại |
Vi trùng gây bệnh |
- Thận - Đường dẫn nước tiểu ( bể thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái) |
-Viêm cầu thận -> Suy thận-> Lọc máu tạo thành nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc. -Đường dẫn nước tiểu bị viêm -> Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc. |
Giữ gìn vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. |
Các chất độc ( Hg, độc tố vi khuẩn , độc tố trong mật cá trắm,...) | Ống thận | Các tế bào của ống thận bị tổn thương -> Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc. | Không ăn những thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. |
nước tiểu Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như uric , canxi phôtphat, muối oxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp ,tạo nên những viên sỏi. | Đường dẫn nước tiểu | Viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu -> hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc |
- Khi buồn đi tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu. - Uống đủ nước. - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. |
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
Stt | Loai chat | Ten chat | Tac hai |
1 | Chat kich thich | Caffe, nuoc che , ruou , bia , nuoc bo huc ,... | Lam cho hoat dong cua nao bi roi loan , tri nho kem , kich thich he than kinh gay mat ngu ,... |
2 | Chat gay nghien | Thuoc la , ma tuy,.. | Co the suy yeu , de mac cac benh ung thu , suy giam noi giong , lay nhiem HIV,... |
3 | Chat lam suy giam he than kinh | Doppinh ,... | Lam mat ngu , lao dong , hoc tap khong duoc binh thuong nhu nguoi khac ,... |
loại chất | tên chất | tác hại |
chất kích thích | rượu, chè, cà phê |
-hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém. kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ |
chất gây nghiện | thuốc lá, ma túy | cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách. |
chất làm suy giảm( ức chế) hệ thần kinh | thuốc ngủ, ... | làm biến chất cơ thể. dùng nhiều có thể tử vong. |
đây là do cô giáo mình dạy trên lớp, không copy trên mạng và của người khác.
Ông | Chất biến đổi | Chất tác dụng | Thuốc thử | Phản ứng màu |
A | Tinh bột(2ml) | Nc bọt | iot | Xanh |
B | Tinh bột(2ml) | Nc cất | iot | Ko đổi |
C | Tinh bột(2ml) | Nc bọt đã đun sôi | iot | Ko đổi |
D | Tinh bột(2ml) | Nc bọt + HCI | iot | Ko đổi |
E | Tinh bột(2ml) | Dịch vị | iot | Ko đổi |
Tinh bột bên ống A bị biến đổi, còn tinh bột ở ống nghiệm B,C,D,E, ko bị biến đổi
- Vì :
Tinh bột + iot -> Màu xanh .
:)))
Ống B, C có pứ màu do tinh bột ko bị thủy phân. (vì ko có enzim amilaza hoặc enzim amilaza bị mất hoạt tính khi đun nóng)
Tên tổ chức | Vị trí | Chức năng |
Nơron | Não và tủy sống | Dẫn truyền xung thần kinh và cảm ứng |
Tủy sống | Bên trong xương sống( ống sống) | Phản xạ, dẫn truyền dinh dưỡng |
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống |
Đại não | Phía trên não trung gian | Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức |
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống |
Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan. Chất trắng: Nhiệm vụ dẫn truyền. |
Tiểu não | Phía sau trụ não dưới bán cầu não | Điều hòa,phối hợp các hoạt động phức tạp, giữ thăng bằng có cơ thể. |
Não trung gian | Giữa đại não và trục não | Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất , điều hòa nhiệt độ. |
Câu 1
- Vì sao nhiều trẻ nhỏ hay bị tè dầm ?
- Khi trẻ còn nhỏ, do cung phản xạ thần kinh kiểm soát việc đi tiểu phát triển chưa hoàn thiện. Khi trẻ lớn, thường sau 5 tuổi, đái dầm sẽ giảm và tự hết mà không cần phải can thiệp điều trị.
- Vì sao người cao tuổi hay bị tiểu không tự chủ?
- Do là tại bàng quang, tại cơ thắt (bàng quang, niệu đạo) gọi là hoạt động quá mức của cơ bức niệu gặp ở người cao tuổi. Hoạt động quá mức của cơ bức niệu làm cho sự co bóp của bàng quang không thể ức chế được, dẫn đến tiểu tiện không tự chủ, nước tiểu thoát ra ngoài.
Câu 2 :