Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?
A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp
D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp
Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. (1), (2)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 22: Cần làm gì trong quá trình bảo quản nông sản để sản phẩm luôn tươi và chất lượng bảo đảm?
A. Tăng quá trình quang hợp các loại nông sản
B. Tăng quá trình hô hấp các loại nông sản
C. Giảm tối thiểu quá trình hô hấp các loại nông sản
D. Giảm tối thiểu quá trình quang hợp nông sản
Mọi biện pháp bảo quản nông sản đều dựa trên nguyên tắc là giảm cường độ hô hấp của nông sản xuống mức thấp nhất.
Đáp án B
Hô hấp ở Thưc vật:
- Làm biến đổi chất hữu cơ.
- Làm tăng độ ẩm, nhiệt độ, thay đổi thành phần khí
-> Nhận định (4) là không đúng.
Hậu quả của hô hấp đối với quá trình bảo quản nông sản
+ Hô hấp làm tiêu hoa chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản
+ Hô hấp làm tăng nhiệt độ của môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản
+ Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng cần bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản
+ Hô hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản:
Khi hô hấp tăng à O2 giảm, CO2 tăng và khi O2 giảm quá mức, CO2 tăng quá mức thì hô hấp của đối tượng cần bảo quản chuyển sang phân giải kị khí à Chỉ có nhận định IV không đúng.
Chọn B
Chọn đáp án C
Các phát biểu I, II, IV đúng.
III Sai. Vì hô hấp sáng ở thực vật C3 không tạo ra ATP. Hô hấp sáng (quang hô hấp) là quá trình hô hấp xảy ra ngoài ánh sáng, trong điều kiện cây thiếu CO2 và thừa O2 trong lá. Hô hấp sáng không tạo ra ATP, tiêu tốn 50% sản phẩm quang hợp.
Đáp án C
(1) đúng.
(2) sai, hô hấp tạo ra năng lượng cung cấp cho các quá trình của cơ thể.
(3) sai, phân giải kị khí không có chu trình Crep và chuỗi truyền electron hô hấp.
(4) sai, quá trình đường phân diễn ra trong tế bào chất.
A. Đúng. Nhiệt độ thấp trong ngăn mát của tủ lạnh làm giảm tốc độ hô hấp tế bào trong rau củ, nhờ đó, sẽ kéo dài được thời gian bảo quản rau củ.
B. Sai. Khi ngâm rau củ trong nước vừa không làm giảm tốc độ hô hấp tế bào trong rau củ, vừa tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phân hủy của vi sinh vật dẫn đến rau củ bị thối hỏng nhanh chóng.
C. Đúng. Hàm lượng nước thấp trong hạt sau khi phơi khô kết hợp với việc không có O2 trong môi trường hút chân không sẽ làm giảm tốc độ hô hấp tế bào của hạt về mức tối thiểu, nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản hạt.
Câu 4:
Khi ngô, thóc thu hoạch xong không phơi khô thì có hiện tượng hô hấp xảy ra
Quá trình hô hấp tạo ra CO2, H2O, năng lượng