K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

Câu 1: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo chất thành hữu cơ để nuôi sống cơ thể.

Câu 2: - Tế bào không chứa có chất diệp lục nên không có khả năng tự tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: Hoại sinh hay ký sinh

Câu 3: - Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành chất mùn làm thức ăn cho các loài động vật đến sau và đóng vai trò ''Tiên phong mở đường''

- Một số địa y làm thức ăn chủ yếu của loài hươu ở Bắc Cực

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộn, làm thuốc

20 tháng 7 2017

Câu 1:

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Câu 2:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Câu 3:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


1.Đặc điểm chung của thực vật hạt trần là: hạt trần là thực vật bậc cao có:

- cơ quan sinh dưỡng phát triển

- trong thân có mạch dẫn hoàn thiện

- sống ở nhiều môi trường

- cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa,có quả.

28 tháng 4 2021

cảm ơn bạn nhiều nha!!! :)))

15 tháng 11 2017

Đáp án : B,C,D.

vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..

*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh 

* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật  lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.  

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Vai trò:

+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

4 tháng 5 2017

Câu 1:

Cấu tạo của địa y:

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Vai trò của địa y:

– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Câu 2:

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.


4 tháng 5 2017

*cấu tạo của địa y:là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa tảo và nấm

*vai trò:-phân hủy đá thành đất

-tạo một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau

-làm thực vâtj cho loài hưu ở bắc cực

-chế tạo nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc

*nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:-tế bào đều không có chất diệp lục nên không có khả năng tự chế chất hữu cơ

-đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh

Vai trò của vi khuẩn

a) Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên :

+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng .

+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá .

- Trong đời sống con người .

+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp .

+ Chế biến thực phẩm : Lên Men .

+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học .

b) Vi khuẩn có hại :

- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật .

+ Phân hủy làm hỏng thức ăn .

+ Gây ô nhiễm môi trường .

9 tháng 5 2021

- Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người:

+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.

+ Sản xuất rượ, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

+ Làm thức ăn.

+ Làm thuốc.

- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:

+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.

+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.

+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.

9 tháng 12 2021

5.So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng  16.2

9 tháng 12 2021
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). ... Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất.Giới (regnum): Fungi; (L., 1753) R.T. Moore, 1...
9 tháng 12 2021

Cấu tạo của virut

   - Gồm có 2 thành phần cơ bản là lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN với đơn phân là nuclêôtit) và vỏ prôtêin (gọi là vỏ capsit với đơn vị cấu thành là capsôme).

   - Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là nuclêôcapsit.

- Cấu tạo vi khuẩn gồm :

* Vùng nhân: chứa vật chất di truyền ADN

Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có các loại plasmid nằm rải rác trong chất tế bào.

* Chất tế bào chứa: protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosom,..

* Màng tế bào

Màng tế bào là một lớp màng mỏng có tính đàn hồi, cấu tạo bởi lớp kép phốtpholipit và prôtêin.

* Thành tế bào

Thành tế bào cấu tạo bới peptiđôglican. Chia ra làm 2 loại vi khuẩn: Gram âm và Gram dương.

* Vỏ nhầy

Vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn.

* Lông (

Lông là những sợi protein dài và xoắn. Lông là cơ quan di động trong môi trường thích hợp, nó chỉ có ở một số loại vi khuẩn nhất định.

9 tháng 12 2021

*Vai trò của virut

- Virus là những sinh vật rất quan trọng trong nghiên cứu sinh học phân tử và sinh học tế bào

- Di truyền học thường sử dụng virus như những vector để đưa các gen vào tế bào

- sử dụng để nghiên cứu những chiến lược vắc-xin mới

*Đặc điểm chung của nguyên sinh vật: Cơ thể được biệt hóa trên một nền tế bào (đơn bào hoặc tâp đoàn),độc lập, kích thước nhỏ phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử nhưng đảm nhận đầy đủ các chức phận sống như chuyển vận,cảm ứng,hô hấp bà tiết hấp thụ thức ăn, trao đổi chất..để tạo thành một cơ thể giống cơ thể đa bào.

Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: sốt rét, kiết lị, amip ăn não,..

 

14 tháng 4 2016

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

 

14 tháng 4 2016

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 6 Câu 1: Trình bảy vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người Câu 2: Nguyên sinh vật có đặc điểm cơ thể như thế nào? Nếu một số đại diện của nguyên sinh vật? Nếu vai trò trong tự nhiên của nguyên sinh vật Câu 3: Trong tự nhiên nấm có vai trò gi? Loại nằm nào dưới đây là nằm đơn bào? Nếu một số bệnh do nằm gây ra Câu 4: Địa y...
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 6 Câu 1: Trình bảy vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người Câu 2: Nguyên sinh vật có đặc điểm cơ thể như thế nào? Nếu một số đại diện của nguyên sinh vật? Nếu vai trò trong tự nhiên của nguyên sinh vật Câu 3: Trong tự nhiên nấm có vai trò gi? Loại nằm nào dưới đây là nằm đơn bào? Nếu một số bệnh do nằm gây ra Câu 4: Địa y được hình thành như thế nào? Câu 5: Thực vật được chia thành các ngành nào? Câu 6: Thực vật có vai trò gì đối với môi trường" Của 7: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? Câu 8: Trinh bảy nguyên nhân gây bệnh sốt rét và bệnh kiết lị? Câu 9: Giải thích vì sao thực vật Hạt kin là ngành thực vật tiến hóa thất"

5
15 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Trong tự nhiên: tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động vật, thực vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.

Trong đời sống con người: nhiều loại nấm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn, một số loại được dùng làm thuốc, … Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, nấm men còn được sử dụng trong sản xuất bánh mì, bia, rượu, …

15 tháng 3 2022

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 6

1/ Hãy kể tên các loại nấm mà em biết và chỉ ra nấm độc , nấm ăn được  dựa vào cấu tạo của nấm?

Một số nấm mà em biết: Nấm đùi gà, nấm kim châm, mộc nhĩ, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi,...

Nấm độc: Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, nhiều màu, nổi bật (đốm đen, đỏ, trắng,… ở mũ nấm). Nấm độc có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng sộc lên,….

2/ Phân biệt nấm đảm và nấm túi? Lấy ví dụ?

Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Ví dụ: nấm rơm, nấm sò...

Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm. Ví dụ: nấm men, nấm mốc...

3/ Thế nào là nấm đơn bào, nấm đa bào? Lấy ví  dụ?

Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm

nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương

4/ Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn? Lậy ví dụ? Từ đó nêu cách phòng chống nấm có hại?

Vai trò của nấm

Trong tự nhiên: Nấm phân hủy xác sinh vật(thực vật, động vật) làm sạch môi trường.

Trong thực tiễn.
+ Làm thức ăn: Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ….
+ Nấm được sử dụng làm tác nhân lên men để sản xuất rượu, bia, bánh mì……..(Nấm men)
+ Làm thực phẩm chức năng bổ dưỡng: Nấm linh chi, nấm vân chi….
+ Làm thuốc trừ sâu sinh học: Kí sinh trên sâu

Biện pháp phòng tránh 

Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, người  gây bệnh, đặc biệt môi trường ẩm mốc.

Bảo hộ an toàn khi tiếp xúc với người bị  nhiễm nấm  hoặc khử trùng sau khi tiếp xúc

Không dùng chung đồ với người bệnh,

 Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường

5/ Giới thực vật chia làm mấy nhóm, kể tên các nhóm và nêu đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật?

Thực vật được chia thành các nhóm:

+ Rêu: Rễ giả, không có mạch.

+ Dương xỉ: Rễ thật, có mạch, không có hạt.

+ Hạt trần: Rễ thật, có mạch, có nón, không có hoa quả, có hạt nằm trên lá noãn hở

+ Hạt kín: Rễ thật, có mạch, có hoa, qỏa, hạt,  Hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn. Ngành hạt kín có số lượng loài nhiều nhất và có khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau

6/ Trình bày vai trò của thực vật đối với động vật và trong tự nhiên? Lấy ví dụ? Cần làm gì để bảo vệ thực vật có ích và hạn chế thực vật gây hại?

Đối với động vật

Thực vật cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật.

Thực vật là nơi ở, nơi sinh sản của các loài động vật.

Đối với tự nhiên 

Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.

Điều hòa khí hậu chống xói mòn đất.

Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu ngành công nghiệp, làm cảnh…..

Trồng cây rừng để tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.

Một số cây có hại cho người: Thuốc phiện, cần sa, thuốc lá.