Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)
Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)
- Hức! (Câu cảm)
Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)
Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)
Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)
Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)
Phần I
câu 5: Chiếc là cuối cùng là kiệt tác vì :
-nó giống như thật => cái tâm của người nghệ sĩ
-nó có tác dụng nhiệm màu là cứu sống Giôn-xi
-đc vẽ = tình yêu thương và đức hi sinh cao cả
-nó đc vẽ (.) 1 hoàn cảnh đặc biệt
-nó vẽ = 1 tình yêu nghệ thuật chân chính
Câu 1: "Hai kiểu áo" thuộc thể loại truyện cười. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ ba.
Câu 2: Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên là cho thấy sự phân biệt đối xử của quan lớn đối với các giai cấp khác nhau trong xã hội. Mục đích là để phê phán những ông quan lớn hách dịch với nhân dân nhưng thích đi xu nịnh quan to lớn hơn.
Câu 3: Nghĩa hàm ẩn trong câu "nếu ngài mặc... phải ngắn lại" là muốn thăm dò xem quan lớn muốn may theo kiểu tiếp khách sang trọng hay tiếp những người nghèo khổ. Từ đó làm rõ sự bất công của quan đối với hai tầng lớp xã hội khác nhau.
Câu 4: Chi tiết "người thợ may" hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa mỉa mai sự hách dịch, coi thường của ông quan với nhân dân nhưng lại coi trọng thể diện trước quan lớn khác.
Câu 5: Bài học có ý nghĩa nhất đối với em là: chúng ta cần phê phán, lên án sự bất công trong cách đối xử với mọi người xung quanh chỉ vì giai cấp xã hội của họ đặc biệt là khinh bỉ với những người nghèo khổ. Vì vậy chúng ta cần mở lòng yêu thương và có thái độ hòa nhã với tất cả mọi người xung quanh.
Câu 6: Qua câu chuyện trên, tác giả phê phán quan lại trong xã hội đối xử bất công với những người dân nghèo khổ, đặc biệt là sống xa hoa phung phí trên máu và nước mắt của người dân để giữ thể diện trước mặt quan lớn khác.
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.
1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].
2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
-Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].
-Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.
-Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.
một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam
a. Theo em, mục đích chính của người vợ là trêu đùa người chồng cho vui.
b. Cụm từ “định trêu”.
a. Trêu đùa người chồng cho vui.
b. Cụm từ “định trêu”.
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện cười và sử dụng ngôi kể thứ ba.
Câu 2: Nghĩa hàm ẩn trong câu "Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà" là thông báo với anh bạn hay khoác lác kia rằng mình đã biết được sự thật rằng không có quả bí khổng lồ nào như vậy.
Câu 3: Câu chuyện trên đang phê phán, châm biếm nhân vật hay nói khoác, phóng đại về những điều không có thật.
Câu 4: Câu trả lời "cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói đấy mà" nhằm mục đích chế nhạo và vạch mặt lời nói khoác trắng trợn của anh bạn kia về quả bí khổng lồ.
Câu 5:
Anh nói khoác có hiểu ẩn ý trong câu nói của người bạn mình được thể hiện qua chi tiết nói lảng sang chuyện khác.
Câu 6: Bài học em rút ra là:
- Phê phán những kẻ nói khoác, phóng đại sự thật làm người khác hiểu sai lệch về sự vật hiện tượng.
- Khuyên chúng ta cần phải trung thực trong lời nói, khi lan truyền thồng tin cần phải có căn cứ xác thực.
HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi :
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ?
Quan lớn ngạc nhiên :
- Nhà ngươi biết để làm gì ?
Người thợ may đáp :
- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo :
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.