Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

 

A. Trạng ngữ chỉ điều kiện

B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ phương tiện

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

B. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

B. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

C. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

D. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm
lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì. Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

Câu 6: Câu: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” có mấy vế câu?

A. Bốn vế câu

B. Ba vế câu

C. Một vế câu

D. Hai vế câu

Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.” là gì ?

A. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông

B. những khóm hoa

C. mảnh đất bằng phẳng

D. lũ trẻ con

Câu 8: Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

A. Bốn quan hệ từ

B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ

D. Một quan hệ từ

Câu 9: “Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm

A. Hai vị ngữ

B. Một vị ngữ

C. Ba vị ngữ

D. Bốn vị ngữ

Câu 10: Thành ngữ “chân cứng đá mềm” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ

B. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ

C. Động từ - tính từ - động từ - tính từ

D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ

2
7 tháng 7 2024

Câu A bạn ơi

bởi vì người ta nói là " Anh ta tặng hoa cho ai vậy?" Ai ở đây là từ để hỏi.

7 tháng 7 2024

Tớ nghĩ là

C1: A                                           C6: D

C2: B                                           C7:A

C3: B                                           C8: ko biết

C4:D                                            C9: A

C5:D                                            C1O:A

                                 Không chắc lắm đâu nhé !

19 tháng 7 2021

A

19 tháng 7 2021

A

5 tháng 2 2023

ĐT

30 tháng 6 2023

`a)` `-` hai con liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối (thế nhưng)

`b)` `-` các câu chuyện được liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ (gõ kiến)

9 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật liệt kê với sự xuất hiện hàng loạt các hình ảnh , hiện tượng tự nhiên : bão tháng bảy , mưa tháng ba , và cả giọt mồ hôi thấm đất của những người nông dân một nắng hai sương trên cánh đồng . Như vậy hạt gạo bé nhỏ -hạt ngọc đát trwoif được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào , vị phù sa màu mỡ của đất trời ,.....đã cằn mình lên chống chọi với thiên nhiên cũng là bài ca lao động . Đó không phải chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần , chứa đựng cả những nỗi nhọc nhằn vất vả cũng như sự gắn bó vói ruộng đồng của con người quê hương . Ngoài ra tác giả còn sử dụng điệp từ " có "đứng đầu 2 dòng thơ cũng góp phần chứng minh điều đó . Với ngôn ngữ thơ giản dị ,giọng thơ vừa yêu thương tự hào Trần Đăng Khoa đẫtí hiện hình ảnh hạt gạo - hạt vàng ,là tinh túy của đất trời , kết đọng nét văn hóa 4000 năm mưa nắng nhọc nhằn ,vất vả .Từ đó lời thơ nhắn nhủ với mọi nhười : Hãy quý trọng hạt gạo và biết ơn những người lao động : 
"Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần " 

Tham khảo :

Đoạn thơ tập trung thể hiện những “ đắng cay ”mới có được hạt gạo dẻo thơm. Trong một bài ca dao ông cha đã từng nhắc nhở: “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo ngon một hạt đắng cay muôn phần”. Vị đắng cay mà Trần Đăng Khoa muốn nói đến là nỗi vất vả trong khắc phục thiên tai để sản xuất của người nông dân. Những bão lụt, hạn hán dồn dập… Điệp từ “có” kết hợp với số từ “bảy”, “ba”, “sáu”, nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên. Bài thơ ca ngợi ý chí vượt khó của mẹ, của bà con nông dân trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên .

15 tháng 3 2023

khứu giác, vị giác

15 tháng 3 2023

Vị giác ,khứu giác

 

12 tháng 4 2022

Gia đình

25 tháng 9 2021

Ta vê môt ki niêm đang nhơ

Câu 2. (4 điểm):Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:[…] (1) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.(2) Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ởkhắp các nơi. (3) Các em học sinh đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêucuộc diễn biến khác thường; các em lại được gặp thầy gặp...
Đọc tiếp

Câu 2. (4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
[…] (1) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
(2) Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở
khắp các nơi. (3) Các em học sinh đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu
cuộc diễn biến khác thường; các em lại được gặp thầy gặp bạn. (4) Nhưng sung sướng hơn
nữa, từ giờ này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. (5)
Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em.
(6) Vậy các em nghĩ sao? […]
(Thư gửi các học sinh – Hồ Chí Minh)
a) Từ “Việt Nam” trong cụm từ “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” là từ loại gì? –0,5
b) Câu (4) và câu (5) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Chỉ ra những từ ngữ thể
hiện phép liên kết đó

c) Theo em, tác giả đặt câu hỏi ở cuối đoạn trích nhằm mục đích gì?
d) Ghi lại tên một văn bản em đã được học cũng là lời tâm sự với thiếu nhi được viết vào
mùa thu độc lập đầu tiên của nước nhà và cho biết tên tác giả. - 0,5
e) Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ có cặp từ trái nghĩa nói đến giáo dục.
Dốt đặc hơn hay biết lỏng

0