Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng
b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát
c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tiểu đối, nói giảm, câu hỏi tu từ ...
a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
- (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
c. Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
- Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);
- Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);
- Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);
- Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).
Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
1. Xác định ý nghĩa trạng ngữ bổ sung cho câu sau: " Vì ốm, bạn Nam không đi đá bóng."
a.Thời gian
b. Mục đích
c. Cách thức
d. Nguyên nhân
2.Công dụng của trang ngữ là:
a. Tăng sức gợi tả, gợi cảm
b. Tạo sự hấp dẫn cho lời nói, bài viết
c. Làm nội dung câu thêm đầy đủ và chính xác
d. Nối kết các câu/các đoạn với nhau, tăng tính mạch lạc
e. Câu c và d đều đúng
3Vị trí của trạng ngữ trong câu:
a. Bắt buộc đứng ở đầu câu
b. Bắt buộc đứng ở cuối câu
c. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu
d. Cả a và b đúng
4.Trạng ngữ là :
a. Thành phần chính của câu
b. Thành phần phụ
1 , D | 2 , A | 3 , B | 4 , D | 5 , C | 6 , A | 7 , C |
1 | a | - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới | |
b | Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lội rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên giúp người lái xe quan sát được vùng rộng hơn ở phía sau |
Câu 2 | -Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không . -Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất khí. - Độ to của âm sẽ nhỏ dần khi lan truyền | ||
Câu 3 | a | Vẽ đúng hình | |
b | Vẽ đúng hình | 1,0 | |
Câu 4 | Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường nên âm đi từ người nói đến bức tường là 1/30s Khoảng cách từ người nói đến bức tường là : S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m) |
Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:
A. Lớn bằng vật B. Bé hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Lớn hơn vật. Tùy vào từng trường hợp , cũng ko rõ lắm
Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A.Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trời
C. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sáng
Câu 3: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt:
A. Phẳng và mềm B. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng
Câu 4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, góc tới bằng:
A. 150 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang
B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất
D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất
Câu 6: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào?
A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng
B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng
C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc
C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây
D. Âm phản xạ gặp vật cản
Câu 8: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi biên độ dao động lớn
C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả ba trường hợp trên
II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu 1 (1,5đ):
a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
a) + Định luật phản xạ ánh sáng:-
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
.- Góc phản xạ bằng góc tới.
b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?
b) Trên ô to , xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng vì :
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng , do điều đó giúp người lái xe nhìn được vùng rộng hơn ở phía sau
Câu 2 (1đ): Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
- Âm có thể truyền qua môi trường : rắn , lỏng , khí ,
- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không
- Âm thanh truyền qua thể rắn là nhanh nhất
- ÂM thanh truyền qua thể khí là chậm nhất
- Trong khi lan truyền thì độ to của âm thanh có thể sẽ dần dần bị mất hẳn
Câu 3 (1,5đ): Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 1)
Tớ ko bt vẽ như thế nào trên olm nên cậu vào link sau tham khảo :
Câu hỏi của Nguyễn Lê Thảo Nguyên - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 4 (1,5đ):
Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để ta có thể nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường có thể nghe thấy tiếng vang là :
340 x \(\frac{1}{15}\): 2 = 11,3 ( m )
Hk tốt !!
Ko chắc
Ngu lí lắm !!! ~~~
hihi...
1.C
2.D
3.A
4.A Sự thụ phấn
B thân, rễ , lá
C trứng, con
5.C
6.A
1 - C
2 - D
3 - A
4 .
A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: .thụ phấn.sự thụ phấn ..............
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ...thân........... hoặc từ.....rễ......, hoặc từ...lá.......
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ..con...., có loài đẻ..trứng.....
5 - C
6 - A
Câu 1:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, nhôm, thép
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, thủy tinh, sứ.
Câu 2:
a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.
Câu 3:
Do cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh, đồng nghĩa với việc cánh quạt cọ xát với không khí=> cánh quạt nhiễm điện. Mà vật nhiễm điện thì hút các vật nhỏ, nhẹ. Trong không khí có bụi bần (kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ) nên bị cánh quạt hút vào. Nên có hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt quay nhanh.
Câu 4: (Ko muốn vẽ)