K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong một hệ sinh thái, lớp lá mục trên mặt đất được xếp vào

A. Thành phần vô sinh.                                                  B. Thành phần hữu sinh.

C. Sinh vật phân huỷ.                                                     D. Sinh vật tiêu thụ.

Câu 2: Quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là:

A.Cộng sinh và đối địch                                                       B. Hỗ trợ và cạnh tranh       

C.Hỗ trợ và đối địch                                                             D. Sinh vật này ăn sinh vật khác

Câu 3: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định được gọi là

A.Giới hạn sinh thái                                                               B. Tác động  sinh thái

C. Khả năng cơ thể                                                                 C. Sức bền  của cơ thể

Câu 4: Các loài thú nào sau đây hoạt động vào ban đêm?

A. Chồn, dê, cừu.                                                                     C. Cáo, sóc, dê.

B. Trâu, bò, dơi.                                                                      D. Dơi, chồn, sóc.

Câu 5: Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc sinh vật hằng nhiệt?

A. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng                     B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông

C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép               D. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn

Câu 6: Quần xã là:

A.Tập hợp gồm nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian nhất định và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau như một thể thống nhất.

B.Tập hợp gồm nhiều cá thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian nhất định và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau như một thể thống nhất.

C.Tập hợp gồm nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng 1 loài, cùng sống trong 1 không gian nhất định và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau như một thể thống nhất.

D.Tập hợp gồm nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 khoảng thời gian nhất định và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau như một thể thống nhất.

Câu 7: Những dấu hiệu điển hình của một quần xã không bao gồm

A. Độ thường gặp.                                                       B. Tỉ lệ giới tính.

C. Độ đa dạng.                                                             D. Độ nhiều.

Câu 8: Lưới thức ăn là:

A. Một chuỗi thức ăn.

B. Nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

C. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

D. Ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên.

Câu 9: Tập hợp nào dưới đây là một quần thể sinh vật ?

A. Tập hợp những con gà được nuôi nhốt trong lồng.

B. Tập hợp những con cá chép sống trong một ao

C. Tập hợp những con chuột sống trên một cánh đồng

D. Tập hợp những con chim sống trên một ngọn đồi

Câu 10: Hiện tượng nhạn biển và cò làm tổ cùng nhau thành tập đoàn phản ánh mối quan hệ

A. Hợp tác.       B. Cộng sinh.                  C. Kí sinh.                           D. Hội sinh.

Câu 11: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên ?

A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông.

B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.

C. Các con sói trong một khu rừng.

D. Các con ong mật trong tổ.

Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì ?

A.Ở trạng thái thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện tính trạng xấu

B. Khi lai chúng với nhau chỉ có gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1

C.Do lai khác dòng, nên các gen tương ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình

D.  Khi lai chúng với nhau chỉ có gen lặn có lợi mới được biểu hiện

Câu 13: Trong chuỗi thức ăn sau:

     Cây cỏ  à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật.

Thì ếch là:

 A. Sinh vật sản xuất .                                                      B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 

C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                                  D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 14: Nguyên nhân  hiện tượng thoái hoá ở thực vật do tự thụ phấn hoặc giao phối gần ở động vật là:

A.Tạo ra nhiều tổ hợp gen có hại                          B. Tạo ra các cặp gen dị hợp gây hại

C. Tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại         D. Tạo ra các gen đồng hợp trội gây hại

Câu 15 :Chỉ ra được phép lai nào sau đây mà F1 có ưu thế lai rõ nhất?

A.AAbbDD  x  aabbdd                                                 B. AabbDD  x  aabbDD       

C. aabbdd x  aabbDD                                                   D. aaBBdd x  AAbbDD

Câu 16 : Cho P có kiểu gen Bb, tiến hành tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ, tỉ lệ kiểu gen Bb sau 3 lần tự thụ phấn là:    A. 12,5%        B. 25%        C. 50%        D. 100%

Câu 17: Ví dụ nào dưới đây minh hoạ cho mối quan hệ hỗ trợ cùng loài ?

A. Hiện tượng hổ giành nhau con mồi

B. Hiện tượng sư tử đực đánh nhau để giành con cái trong mùa giao phối

C. Hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa

D. Hiện tượng ăn thịt đồng loại ở cá mập

Câu 18: Trong mối quan hệ nào dưới đây, cả hai bên có thể cùng bị hại ?

A. Hội sinh                                                                             B. Hợp tác

C. Sinh vật này ăn sinh vật khác                                            D. Cạnh tranh

Câu 19.  Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã?

A.  Tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định.

B.  Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

C.  Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng.

D.  Tập hợp những cá thể loài, cùng sống trong một không gian xác định.

Câu 20: Hiện tượng vi khuẩn lam sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu phản ánh mối quan hệ

A. hợp tác                  B. hội sinh.                      C. kí sinh.              D. cộng sinh.

2
19 tháng 3

đừng làm bừa

1A 2B 3A 4D 5A 6A 7B 8C 9B 10A 11B 12B 13C 14C 15D 16A 17C 18D 19D 20D

19 tháng 3 2022

a

19 tháng 3 2022

A

- Mỗi quan hệ hỗ trợ.

6 tháng 3 2023

chỉ có hỗ trợ cùng loài thui bn

 

14 tháng 3 2022

Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với

A. một nhân tố sinh thái.

B. nhân tố vô sinh.

C.nhân tố hữu sinh.

D.nhiều nhân tố sinh thái.

Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

14 tháng 3 2022

A

26 tháng 10 2018

Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

Đáp án cần chọn là: A

31 tháng 3 2019

Đáp án A

14 tháng 3 2022

C

- Đây là mối quan hệ hội sinh.

- Đây là mối quan hệ cùng loài nhưng không ảnh hưởng trực tiếp đến nhau và cũng không có hại hay có lợi. 

19 tháng 9 2018

- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:

   + Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…

   + Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…

- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…

- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.

- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.

- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.