Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1
Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1
Điện trở mạch mắc song song:
Vậy cường độ dòng điện
→ Đáp án D
Đáp án D
Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t = R 1 + R 2 = 3 R 1 .
V ậ y U = 0 , 2 . 3 R 1 = 0 , 6 . R 1
Điện trở mạch mắc song song
Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.
\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{U}{U'}\Rightarrow U'=\dfrac{U\cdot I'}{I}=\dfrac{12\cdot1}{0,6}=20\left(V\right)\)
Chọn A
Câu 1:
a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)
Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
b) Điện trở \(R_1\):
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)
Điện trở \(R_2\):
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)
Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)
Hiệu điện thế sau khi thay đổi:
\(U_2=10-2=8V\)
⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)
Vì điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài nên mỗi đoạn dài L' = l m của dây dẫn có điện trở là:
R’ = R/L = 240/120 = 2Ω
Điện trở của cuộn dây:
Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là:
→ Đáp án C
1. C
2. C
3. B
4. D
HT