Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do gia tốc a = v' nên gia tốc luôn sớm pha \(\frac{\pi}{2}\)so với vận tốc.
1. B là chu kỳ của dao động.
2. C. Quỹ đạo là đoạn thằng.
3. D. Lực kéo về tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. \(\left|F\right|=k\left|x\right|\)
4. Đáp án C sai.
Câu này bạn có thể nhớ giản đồ véc tơ này
Khi đó v sớm pha hơn li độ x 1 góc pi/2
a sớm pha hơn v 1 góc là pi/2
còn a sớm pha hơn x 1 góc pi/2
Combo 3 câu :)
4/ \(f=5Hz\Rightarrow\omega=10\pi\left(rad/s\right)\)
\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A=\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2+\frac{20^2\pi^2}{10^2\pi^2}}=4\left(cm\right)\)
\(2\sqrt{3}=4\cos\varphi\Rightarrow\varphi=\pm\frac{\pi}{6}\)
\(v=-20\pi< 0\Rightarrow\varphi>0\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow x=4\cos\left(10\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\)
5/ \(A^2=\frac{a^2}{\omega^4}+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A=\sqrt{\frac{a^2}{\omega^4}+\frac{v^2}{\omega^2}}=...\)
6/ Áp dụng công thức ở câu 5
a) \(v_{max}=\omega.A\Rightarrow \omega=\dfrac{10\pi}{5}=2\pi(rad/s)\)
Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(2\pi t+\dfrac{\pi}{3})cm\)
b) Áp dụng CT độc lập:
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 5^2=3^2+\dfrac{v^2}{(2\pi)^2}\)
\(\Rightarrow v=\pm 8\pi(cm/s)\)
Pha của dao động: \(\phi=20\pi t + \pi = -\dfrac{\pi}{6}\)
Suy ra li độ của vật: \(x=8\sqrt 2.\cos(-\dfrac{\pi}{6})=4\sqrt 6(cm)\)
Bài này gia tốc phải là: \(a=-4\sqrt 2(m/s^2)=-400\sqrt 2(cm/s^2)\)
PT dao động: \(x=A\cos\Phi\) (với \(\Phi\) là pha của dao động)
Suy ra gia tốc: \(a=-\omega^2x = -\omega^2.A\cos\Phi\)
Thay vào ta có:
\(-400\sqrt 2=-\omega^2.5.\cos\dfrac{\pi}{4}\)
\(\Rightarrow \omega = 4\pi(rad/s)\)
Chu kì: \(T=2\pi/\omega=0,5s\)
Đáp án D
x = Acos(ωt + φ) cm.
v = Aωcos(ωt + φ + π/2) cm/s.
a = Aω2cos(ωt + φ + π) cm/s2.
Từ phương trình của li độ, vận tốc, gia tốc ở trên ta thấy chúng biến đổi khác biên độ (lần lượt là A, Aω, Aω2), khác pha dao động (vận tốc nhanh pha hơn li độ π/2 rad, gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc π/2 rad), cùng tần số góc là ω (nên cùng tần số với nhau), chúng biến đổi khác pha ban đầu.
Câu 1. Chọn A.
Câu 2. Chọn C.
Em có thể tham khả hình vẽ để hiểu hơn về vòng trong lượng giác: