Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Viết phân số \(\frac{3}{5}\) dưới dạng phân số thập phân có mẫu là 10 và có mẫu số là 100 :
\(\frac{3}{5}=\frac{3\times2}{5\times2}=\frac{6}{10};\frac{3}{5}=\frac{3\times20}{5\times20}=\frac{60}{100}\)
b) Viết hai phân số thập phân mới tìm được thành hai số thập phân :
\(\frac{6}{10}=0,6;\frac{60}{100}=0,6\)
c) Có thế viết \(\frac{3}{5}\)thành số thập phân : \(0,6\).
#Y/n
Chọn A nhé
vì số bóng đỏ là 30-6-15=9
ps bóng đỏ là 9:30=3/10
a) 3vaf9/10 >2vaf9/10
b) 3vaf 4/10<3 và 9/10
c)5vaf1/10< 2vaf 9/10
d) 2vaf 9/10>3vaf 2/5
b.xét tổng hàng phần trăm của mỗi số ta có: 9+5+c=21 suy ra c=7
xét tổng hàng phần mười ta có : 3+b+b=7-2(do hàng phần trăm mượn đi 2) suy ra 3+2b=5 suy ra b=1
xét tổng hàng đơn vị ta có: a+3+8=16 suy ra a=5
thử thay a=5,b=1,c=7 vào a,39+3,b5+8,bc ta có: 5,39+3,15+8,17=16,71( thỏa mãn)
vậy abc=517
Chị của Lan sơn xong một hàng rào trong 3 giờ. Cũng hàng
rào đó, Lan sơn 6 giờ mới xong. Hỏi nếu cả hai chị em cùng
sơn thì hoàn thành trong bao lâu?
trong 9 giờ có phài ko ? ............................................................?
Ta có sơ đồ:
a/b: 6 phần
c/d: 5 phần
a/b=1/15:(6+5)x6=2/55
c/d=2/55-1/15=1/33
hk tốt
b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}\)
Thay \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}\)vào biểu thức \(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
Ta lại có: \(\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}-\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
\(\left(\frac{6}{5}-1\right)\times\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
\(\frac{1}{5}\times\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)
\(\frac{c}{d}=\frac{1}{15}:\frac{1}{5}=\frac{1}{3}\)
Suy ra: \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}=\frac{6}{5}\times\frac{1}{3}=\frac{2}{5}\)
Vậy.....
Đề thi Toán lớp 5 học kì 1 Số 1
Bài 1 (1 điểm). a) Ghi lại cách đọc các số sau:
555,035:Năm trăm năm mươi lăm phẩy không trăm ba mươi lăm
37\(\frac{5}{91}\) :Ba mươi bảy và năm phần chín mươi mốt
nha bạn
Câu 1: A
Câu 2:A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: B
Bài 1:
\(\dfrac{6}{3}\): Sáu phần ba, tử là 6, mẫu là 3
\(\dfrac{9}{7}\): Chín phần bảy, tử là 9; mẫu là 7
\(\dfrac{5}{12}\): Năm phần mười hai, tử là 5, mẫu là 12
\(\dfrac{4}{15}\): Bốn phần mười lăm, tử là 4, mẫu là 15
\(\dfrac{8}{10}\): Tám phần mười, tử là 8, mẫu là 10
Bài 2:
\(4:3=\dfrac{4}{3}\)
\(5:2=\dfrac{5}{2}\)
\(7:4=\dfrac{7}{4}\)
\(6:3=\dfrac{6}{3}\)
Bài 3:
\(1=\dfrac{3}{3}\)
\(0=\dfrac{0}{3}\)
\(\dfrac{12}{12}=1\)
\(\dfrac{0}{6}=1\)
Bài 4:
\(13=\dfrac{13}{1};3=\dfrac{3}{1};7=\dfrac{7}{1};8=\dfrac{8}{1}\)