Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chỉ tham khảo thôi, đây chỉ là cách làm tương tự
P khác nhau -> F1 100% to, ngọt -> to, ngọt trội hoàn toàn so với nhỏ, chua
Quy ước:
A quả to
a quả nhỏ
B vị ngọt
b vị chua
F1 đồng tính => P thuần chủng => F1 dị hợp AaBb
F2 kiểu hình xấp xỉ 3 to ngọt: 3 to chua: 1 nhỏ ngọt: 1 nhỏ chua = (3 to: 1 nhỏ)(1 chua: 1 ngọt)= (3A-:1aa)(1B-:1bb)
=> 2 cặp gen quy định kích thước và mùi vị quả nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập)
F1 Aa x ? -> 3A-:1aa => F1 Aa x Aa (1)
F1 Bb x ? -> 1B-:1bb => F1 Bb x bb (2)
Từ (1)(2) suy ra
F1 AaBb x Aabb
Vậy KG cây I là Aabb (KG cây F1 là AaBb)
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2:` \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{F2}&\text{AB}&\text{Ab}&\text{aB}&\text{ab}\\\hline \text{AB}&\text{AABB}&\text{AABb}&\text{AaBB}&\text{AaBb}\\\hline \text{Ab}&\text{AABb}&\text{AAbb}&\text{AaBb}&\text{Aabb}\\\hline \text{aB}&\text{AaBB}&\text{AaBb}&\text{aaBB}&\text{aaBb}\\\hline \text{ab}&\text{AaBb}&\text{Aabb}&\text{aaBb}&\text{aabb}\\\hline\end{array} `{:(1A ABB),(2A ABb),(2AaBB),(4AaBb):}}=>KH: 9A-B-`(thân cao, quả đỏ) `{:(1aaBB),(2aaBb):}}=>KH: 3aaB-`(thân cao,quả vàng) `{:(1A A b b),(2Aab b):}}=>KH:3A-b b`(thân thấp, quả đỏ) `1aab b=>KH:1aa b b`(thân thấp, quả vàng) b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của `P` để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb xx aab b` hoặc `Aab b xx aaBb` `=>` kiểu hình của `P` là: thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2: 9A-B-: 3aaB-3A-b b:1aa b b` b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của P để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb` x `aab b` hoặc `Aab b` x `aaBb` vậy kiểu hình của `P` là:
thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
247=ARainn
Quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng nên:
Quả đỏ: AA hoặc Aa
Quả vàng: aa
Suy ra:
Phép lai P: quả đỏ x quả đỏ có thể là: AA x AA, hoặc AA x Aa, hoặc Aa x AaPhép lai P: quả đỏ x quả vàng có thể là: AA x aa hoặc Aa x aaPhép lai P: quả vàng x quả vàng là: aa x aa
tham khảo
1. Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b)
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt).
Tương tự:
→ cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt)
→ cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn)
(lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
2. Sơ đồ lai: aabb x Aabb
G ab Ab, ab
F Aabb (đỏ, dẹt) :aabb (vàng, dẹt).
thank bạn nhiều.
giúp mình thêm mấy câu đc ko ? Tối mình mới có cơ hội đăng
\(a,\) Quy ước: \(A\) quả đỏ; $a$ quả vàng.
\(P_{tc}:AA\) \(\times\) \(aa\)
\(G_P:\) $A$ $a$
$F_1:$ $Aa$ (quả đỏ)
\(b,\) $F_1$ lai phân tích:
\(P:Aa\) \(\times\) \(aa\)
\(G_{F_1}:A,a\) \(a\)
$F_2:$ $Aa;aa$ (1 đỏ; 1 vàng)
Câu 1.- Kì trung gian:
NST ở dạng sợi dài mảnh do duỗi xoắn.Vào kì này,NST tiến hành tự phân đôi :mỗi NST đơn tạo thành một NST kép gồm có 2 cromatit giống nhau, dính ở tâm động.
-Phân bào chính thức:
+Kì đầu:
Các NST kép bắt đầu đóng xoắn,co ngắn dần lại và dày dần lên.
+Kì giữa:
Các NST kép đóng xoắn cực đại tạo thành hình thái rõ rệt dễ quan sát nhất.Lúc này, các NST kép chuyển về tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đaọ của thoi phân bào.
+Kì sau:
Mỗi NST kép trong tế bào tách nhau ra ở tâm động.Hai cromatit trước đó trở bây giờ thành hai NST đơn phân li đều về hai cực của tế bào ngờ sự co rút của sợi tơ vô sắc.
+Kì cuối:
Các NST ở các tế bào con duỗi xoắn ra và tạo trở lại dạng sợi dài ,mảnh.
* Điểm khác nhau :
Câu 2. * Gen\(\rightarrow\)ADN:
- Đây là quá trình tổng hợp các loại ARN xảy ra trong nhân, dựa trên khuôn mẫu của một đoạn ADN gọi là gen.
- Trình tự các Nu trong mạch khuôn của gen qui định trình tự các Nu trong phân tử mARN theo nguyên tắc bổ xung
- Từ mARN sẽ được chế bản thành cấu trúc của tARN và rARN.
*ARN\(\rightarrow\) protein:
- Đây là quá trình dịch mã, xảy ra ở tế bào chất.
- Trình tự các Nu của mARN qui định trình tự các Nu của tARN từ đó qui định các axit amin trong phân tử protein theo nguyên tắc bổ xung.
- Tình tự Nu trong mạch khuôn của gen qui định trình tự Nu của các ARN.. Trình tự này lại qui định trình tự các axit amin của 1 loại protein đặc thù, tương ứng với cấu trúc của gen.
* protein\(\rightarrow\)tính trạng
- Ban đầu, phân tử protein vừa được tổng hợp có cấu trúc bậc 1, mạch thẳng.
- Sau đó, protein biến đổi thành bậc cao hơn, thực hiện chức năng của nó và biểu hiện thành tính trạng tương ứng với cấu trúc của gen.
Qui ước: A: quả đỏ; a: quả vàng
Cho phép lai của quả đỏ với quả vàng ta có 2 trường hợp:
TH1: P: AA x aa ( quả đỏ x quả vàng)
G: A . a
F1: Aa ( 100% quả đỏ)
F1 x F1: Aa x Aa ( quả đỏ x quả đỏ)
GF1 : A;a . A; a
F2: 1AA: 2Aa : 1aa
TLKH: 3 đỏ: 1 vàng
TH2:P: Aa x aa( đỏ x vàng)
G: A,a . a
F1: Aa :aa
F1 tự thụ phấn:
- Aa x Aa( đỏ x đỏ)
GF1: A, a . A, a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
TLKH: 3 đỏ: 1 vàng
- aa x aa( vàng x vàng)
GF1: a . a
F2 : aa ( 100%vàng)