Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn tự vẽ hình nha.
a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có: xOy < xOz (50o<110o)
⇒⇒ Oy nằm giữa Ox và Oz (1)
b. Vì Oy nằm giữa Ox và Oz
Ta có: xOy + yOz = xOz
50o + yOz = 110o
yOz = 110o - 50o = 60o
Vậy: xOy < yOz (50o <60o) (2)
Từ (1) và (2) suy ra Oy không phải là tia phân giác của góc xOz.
c. Vì Om là tia đối của tia Ox.
Ta có: xOz + mOz = 180o (2 góc kề bù)
50o + mOz = 180o
mOz = 180o - 50o = 130o
a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xoy=30 độ ,xoz=60 độ mà 30<60 nên tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
ta có xoy+yoz=xoz thay số xoy=30 xoz= 60
=>30+yoz=60
=>yoz=60-30
=>yoz=30
b)có vì:
-tia Oy nằm giửa 2 tia còn lại
-tạo cho 2 cạnh ox va oz 2 góc bằng nhau
c)ba điểm A,O,B thẳng hangf vì
-2 cạnh ox và ot là 2 tia đối nhau, có chung gốc
tren cung mot nua mat phang bo chua tia oxco
xoy=30
xoz=60
xoy<xoz
nen tia oy nam giua 2 tia ox va oz
do do xoy+yoz=xoz
30+yoz=60
yoz=60-30
yoz=30
b,vi xoy=30
xoz=30
nen xoy=xoz
ma oy nam giua 2 tia ox va oz
nen oy la tia phan giac cua xoz
phan C hoi kho ban co gang hoi bn khac gioi hon to nhe chuc bn may man thi tot nhe hihi...^-^
bạn tự vẽ hình nhé!
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng
có: xOz=600<xOy=1200
=> tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có : yOz + xOz = xOy
=> yOz = xOy - xOz
=> yOz = 1200 - 600
=> yOz = 600
Mà xOz = 600=> yOz = xOz (=600)
c) Vì : tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Oz(1)
và yOz = xOz(2)
Từ (1) và (2) => tia Oz là tia phân giác của xOy
câu d có liên quan đến a b c ko? mk giải cho
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)
hay \(\widehat{yOz}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)
nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)
bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ cái hàm mất tiêu
a,Vì tia Oy và Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà góc xOy<góc xOz(60 độ<100 độ)
nên tia Oy nằm giữa tia Oz và Ox
=>góc xOy+góc yOz=góc xOz
=>góc yOz=góc xOz-góc xOy=100 độ - 60 độ=40 độ
2.
\(D=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\\ 3D=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\\ 3D-D=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\\ 2D=1-\dfrac{1}{3^{100}}\\ D=\left(1-\dfrac{1}{3^{100}}\right):2\\ D=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{100}}:2\\ D=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{100}\cdot2}< \dfrac{1}{2}\)
Vậy \(D< \dfrac{1}{2}\)
1.
a)
Trên cùng một nửa mặt phăngr bờ chứa tia Ox, vì \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)(60o < 120o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\\ 60^o+\widehat{yOz}=120^o\\ \widehat{yOz}=120^o-60^o\\ \widehat{yOz}=60^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=60^o\)
b) Tia Oy là tia phân giác của góc \(\widehat{xOz}\) vì:
+ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
+ \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^o\right)\)
c)
Theo đề bài ta có:
\(2\widehat{xOm}-3\widehat{mOy}=20^o\)
Ta có tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\\ \widehat{xOm}+\widehat{mOy}=60^o\\ \widehat{mOy}=60^o-\widehat{xOm}\)
Thế vào ta được phương trình:
\(2\widehat{xOm}-3\left(60^o-\widehat{xOm}\right)=20^o\\ \Leftrightarrow2\widehat{xOm}-\left(180^o-3\widehat{xOm}\right)=20^o\\ \Leftrightarrow2\widehat{xOm}-180^o+3\widehat{xOm}=20^o\\ \Leftrightarrow2\widehat{xOm}+3\widehat{xOm}=20^o+180^o\\ \Leftrightarrow5\widehat{xOm}=200^o\\ \Leftrightarrow\widehat{xOm}=200^o:5\\ \Leftrightarrow\widehat{xOm}=40^o\)
Vậy \(\widehat{xOm}=40^o\)