Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích:
Ngày 7/10/1947, một binh đoàn của Pháp nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn và chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Tại Bắc Kạn, ngay từ đầu, quân dân ta chủ động kịp thời phản công và tiến công địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức đánh tập kích vào những nơi địch chiếm đóng, phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn. Vừa chặn đánh địch, ta vừa bị mất khẩn trương di chuyển các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ các công xưởng, kho tàng từ nơi địch uy hiếp, chiếm đóng đến nơi an toàn.
- Ở hướng Đông, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, cản bước tiến của chúng, tiêu biểu là trận đánh phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau ngày 30 - 10 - 1947.
- Ở hướng Tây, quân ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô. Cuối tháng 10 -1947,5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng). Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
- Cuộc chiến đấu liên tục 75 ngày đêm đã kết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bác. Căn cứ địa Việt Bắc biến thành “mồ chôn giặc Pháp”. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
Đáp án: D
Giải thích:
Pháp tấn công Việt Bắc còn muốn khóa chặt biên giới Việt-Trung chứ không muốn tấn công sang Trung Quốc.
Nguyên nhân:
au khi Chiến tranh thế giới II kết thúc, trong tình hình chính trị thế giới đã xảy ra một sự thay đổi rất lớn: phe tư bản chủ nghĩa phương Tây do các nước Mỹ, Anh, Pháp đứng đầu và phe xã hội chủ nghĩa phương Đông do Liên Xô cũ đứng đầu, vì có niềm tin chính trị khác nhau, cho nên có thái độ thù địch với nhau. Nhưng sức mạnh quân sự của cả hai bên đều hết sức to lớn. Với vài triệu quân và vài ngàn đầu đạn hạt nhân, nếu đem sức mạnh quân sự này ra sử dụng thì bên nào cũng có thể tiêu diệt được đối phương đến vài lần, vì thế chẳng có ai dám sử dụng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh. Tuy nhiên bên nào cũng muốn làm cho đối phương bị suy yếu, đi tới tan vỡ, cho nên tất cả các thủ đoạn bên ngoài phạm vi quân sự đều được sử dụng.
Các thủ đoạn này bao gồm: phong toả kinh tế, không để cho các tài liệu kinh tế quan trọng lọt vào tay đối phương, cản trở sự phát triển kinh tế của đối phương; tấn công về chính trị, vận dụng mọi công cụ để tuyên truyền để tấn công vào các điểm yếu của đối phương, đánh vào lòng dân của đối phương; phá hoại, lật đổ, đào tạo gián điệp tiến hành các hoạt động phá hoại; chạy đua trang bị quân sự, không ngừng tăng cường các hoạt động quân sự, ra sức phát triển các vũ khí mũi nhọn, luôn luôn muốn làm cho sức mạnh quân sự của mình hơn được đối phương.
Tuy cả hai phe đều chưa trực tiếp nổ súng, nhưng thật ra cả hai phe đều đang nằm trong một trạng thái chiến tranh, chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào. Thượng nghị sỹ Mỹ Becna Baluc đã mệnh danh trạng thái này là chiến tranh lạnh, để phân biệt với chiến tranh nóng trong đó có dùng pháo thật và đạn thật.
Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Liên Xô cũ tan rã, do đó các nước Đông Âu trải qua những biến động to lớn, cái gọi là phe phương Đông không còn tồn tại nữa. Từ đấy trở đi chiến tranh lạnh cũng đã kết thúc.
1. Về Phía Pháp:
- Ngày 7-10-1947: Pháp cho quân nhảy dù xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Cùng ngày, cho một binh đoàn từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.
- Ngày 9-10-1947: Binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị bao vây phía Tây căn cứ địa Việt Bắc.
2. Về phía ta:
- Chủ trương của Đảng: Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp".
- Ở Bắc Kạn:
+ Tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích những nơi địch chiếm đóng; phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ Bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, công xưởng, kho tàng về nơi an toàn.
- Ở hướng Đông: chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu trận phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau (30-10-1947).
- Ở hướng Tây:
+ Ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô.
+ Cuối tháng 10 -1947, 5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng).
+ Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
=> Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Bn tham khảo nha
1. Về Phía Pháp:
- Ngày 7-10-1947: Pháp cho quân nhảy dù xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Cùng ngày, cho một binh đoàn từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.
- Ngày 9-10-1947: Binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị bao vây phía Tây căn cứ địa Việt Bắc.
2. Về phía ta:
- Chủ trương của Đảng: Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp".
- Ở Bắc Kạn:
+ Tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích những nơi địch chiếm đóng; phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ Bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, công xưởng, kho tàng về nơi an toàn.
- Ở hướng Đông: chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu trận phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau (30-10-1947).
- Ở hướng Tây:
+ Ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô.
+ Cuối tháng 10 -1947, 5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng).
+ Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
=> Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Vì tháng 3-1947, Pháp thực hiện kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế của ta để giành thắng lợi và kết thúc nhanh chiến tranh.Trước tình hình đó, Đảng ra chỉ thị '' Phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp'' (15-10-1947) Mở ra chiến dịch Việt Bắc.
Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
*Về chính trị:
- Năm 1948, tại Nam Bộ, bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh.
- Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn ở nhiều nơi.
- Tháng 6-1949, Việt Minh và Hội Liên Việt được thống nhất từ cơ sở đến trung ương.
*Về kinh tế: ta chủ trương phá hoại kinh tế của địch, xây dựng nền kinh tế tự cấp, tự túc.
*Về văn hoá, giáo dục: Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông (7-1950).
*Về ngoại giao:
- Ngày 14-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Trung Quốc, Liên Xô và lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
*Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
*Về chính trị:
- Năm 1948, tại Nam Bộ, bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh.
- Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn ở nhiều nơi.
- Tháng 6-1949, Việt Minh và Hội Liên Việt được thống nhất từ cơ sở đến trung ương.
*Về kinh tế: ta chủ trương phá hoại kinh tế của địch, xây dựng nền kinh tế tự cấp, tự túc.
*Về văn hoá, giáo dục: Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông (7-1950).
*Về ngoại giao:
- Ngày 14-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Trung Quốc, Liên Xô và lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
A, 3/1947
A) 3/1947