K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là:

A. \(1s^22s^22p^4\)         B. \(1s^22s^22p^2\)      C. \(1s^22s^22p^3\)      D. \(1s^22s^22p^5\) 

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là:

A. \(3s^23p^4\)              B. \(3s^23p^5\)            C. \(3s^23p^3\)          D. \(2s^22p^4\)

Câu 3: Chọn phát biểu đúng:

A. Cấu hình electron của nguyên tử X (Z=23) là \(\left[Ar\right]4s^23d^1\)

B. Trong nguyên tử Zn (Z=30), phân lớp 3d đã đạt trạng thái bão hòa

C. Trong nguyên tử O (Z=16), phân lớp cuối cùng có 6e

D. Số e hóa trị của nguyên tử Cu (Z= 29) là 11e.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

(1) Nguyên tử sắt (Z= 26) có số electron hóa trị là 8

(2) Cấu hình electron \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\) là của nguyên tố Na.

(3) Cấu hình electron của nguyên tử \(_{24}Cr\) là \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)

(4) Nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) có 5 lớp e, phân lớp ngoài cùng có 6e

(5) Trong nguyên tử Cl (Z= 17) số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 7.

Số phát biểu đúng là:

A. 1                              B. 2                          C. 3                  D. 4

Câu 5: Có các nhận định sau:

a. Nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là \(3s^23p^5\) thì nguyên tố đó là kim loại 

b. Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và electron

c. Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất nhất

d. Ion \(X^-\) có cấu hình e là \(1s^22s^22p^6\). Vậy nguyên tố X là khí hiếm

e. Nguyên tử khối của nguyên tố X là 17. Tính gần đúng thì khối lượng nguyên tử nguyên tố đó nặng gấp 17 lần đơn vi khối lượng

Số nhận định đúng là:

A. 3                         B. 5                           C. 2                    D. 1 

0
Cho các phát biểu sau:(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) (d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB(e) Các nguyên tố...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB

(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA

(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) 

(d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB

(e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình

(g) Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo

(h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi

(i) Về độ âm điện thì F > N > O > P

Số phát biểu sai là:

A. 4                        B. 5                    C. 6                   D. 7

0
11 tháng 3 2020

Câu 1: C

Câu 2: D

Một trong 2 electron ghép cặp trong obitan ns và obitan npx lần lượt di chuyển sang obitan nd bên cạnh để tăng lượng e độc thân.

26 tháng 9 2020

1/ a là kim loại, b là phi kim.

2/ a là nguyên tố s, b là nguyên tố p

3/ b có thể nhân 1e trong có pưhh.

Bạn tham khảo nhé!

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt. a) Viết cấu hình electron nguyên tử cua X,Y b) Xác định vị trí X,Y trong bảng tuần hoàn Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(ns^2np^3\). Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 91,18% khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử cua X,Y

b) Xác định vị trí X,Y trong bảng tuần hoàn

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(ns^2np^3\). Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 91,18% khối lượng

a) Xác định nguyên tố X

b) Tính % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất

Câu 3: Cho các chất sau: MgO, \(N_2, CO_2, HCl, FeCl_2, H_2O, NaF\)

a) Dựa vào tính chất các nguyên tố cấu tạo nên các phân tử, hãy cho biết phân tử nào các liên kết cộng hóa trị, phân tử nào có liên kết ion

b) Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử có liên kết cộng hóa trị

c) Mô tả sử hình thành liên kết trong các hợp chất được tạo bởi liên kết ion

Câu 4: Cho 8 gam 1 kim loại A( thuộc nhóm IIA) tác dụng hết với 200ml nước thì thu được 4,48 lít khí hiđro(đktc)

a) Hãy xác định tên kim loại đó( Biết nhóm IIA gồm: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137, Ra=226)

b) Tính nồng độ \(C_M\) của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Bỏ qua thể tích của chất khí, chất rắn và coi thể tích là dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)

0
26 tháng 3 2017

Đáp án D

22 tháng 2 2017

Đáp án đúng : B

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 322. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp eC. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim3.Phát biểu nào...
Đọc tiếp

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

Chọn và giải thích(nếu được) giúp e 

1
23 tháng 8 2021

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
 

1 tháng 10 2021

Bài 1:

Ta có:p+e+n=116

Tức là :2p+n=116 (pt 1)

Số hạt mang điện trong ng tử là p và nên ta có p+e =2p

Số hạt không mang điện là n 

Nên ta có 2p -n=24(pt2)

Từ 1,2 suy ra 2p+n=16

                        2p -n =24

Giải ra ta được:p=35,n=46

Số khối A=p+n =35+46=81

Ta có kí hiệu ngtu 81x35(xin lỗi mik ko ghi được)