Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh lớp 6A là:
15:(1-1/4-1/3)=15:5/12=15*12/5=180/5=36 bạn
Giải :
Số bài đạt điểm TB và yếu chiếm số phần tổng số bài ktra toán là
1-25%-1/3 = 5/12(tổng số bài ktra )
Lớp 6A có số HS là: 15: 5/12= 36 (HS) Đ/s : 36 HS
25%=1/4
học sinh trung bình và yếu chiếm là
1- 1/4 - 1/3 = 5/12 ( tổng số bài)
số học sinh lớp là
15 : 5/12 =36 (học sinh)
Đ/S:36 học sinh
36 H/S nha k tui nha cảm ơn ai mún kb cx đc
Phân số chỉ số học sinh trung bình và yếu là:
1-25%-1/3=5/12
Lớp 6a có số học sinh là:
15:5/12=36(hs)
Đ/S:36hs
cau 1
=1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.61/6.7+1/7.8+1/8.9
=1/1-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9
=1/1-1/9
=8/9
vi 8/9>1/2
nen 1/2.3+1/3.4+1/4.5+.....+1/8.9>1/2
Giải
a) Số bài đạt điểm giỏi của lớp là :
\(40.\dfrac{1}{5}\) = 8 ( bài )
Số bài đạt điểm khá là :
\(8.\dfrac{3}{2}\) = 12 ( bài )
Số bài còn lại là :
40 - ( 8 + 12 ) = 20 ( bài )
Số bài loại yếu là :
\(20.\dfrac{1}{5}\) = 4 ( bài )
Số bài loại trung bình là :
40 - ( 12 + 8 + 4 ) = 16 ( bài )
Vậy : số bài loại giỏi là 8 ; số bài loại khá là 12 , số bài loại trung bình là 16 và số bài loại yếu là 4
b)
Tỉ số phần trăm số học sinh đạt điểm trung bình với số học sinh cả lớp là :
\(\dfrac{16.100}{40}\%\) = 40% ( số học sinh cả lớp )
Tỉ số phần trăm số học sinh đạt điểm yếu với số học sinh cả lớp là :
\(\dfrac{4.100}{40}\%=10\%\) ( số học sinh cả lớp )
Vậy : Tỉ số phần trăm số học sinh đạt điểm trung bình với cả lớp là 40 %
Tỉ số phần trăm số học sinh đạt điểm yếu với cả lớp là : 10%
a) Số bài kiểm tra giỏi là:
\(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\)(bài)
Số bài kiểm tra khá là:
\(8\cdot\dfrac{3}{2}=12\)(bài)
Số bài kiểm tra trung bình là:
\(20\cdot\dfrac{4}{5}=16\)(bài)
Số bài kiểm tra yếu là:
20-16=4(bài)
b) Tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh cả lớp là:
16:40=40%
Tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm yếu và số học sinh cả lớp là:
4:40=10%
Câu 1:
a) \(-\dfrac{3}{7}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-2}{3}\)
Câu 2:
b) \(\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\right]=\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{2}{-2}=-1\)